Văn bản liên quan-Hỏi đáp


BỘ XÂY DỰNG



Số: 2303/BXD-HTKT
V/v Xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
                          
                Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2011

Kính gửi: Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
                  
Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025 (sau đây gọi tắt là Chương trình) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010. Hiện nay, Bộ Xây dựng đang lập kế hoạch năm 2012 và giai đoạn năm 2012-2015 nhằm huy động, tập trung các nguồn lực triển khai thực hiện Chương trình. Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình cần được tổng hợp theo nhu cầu đầu tư và kế hoạch chống thất thoát, thất thu nước sạch của các địa phương. Vì vậy, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Xây dựng, đơn vị cấp nước triển khai một số nhiệm vụ như sau:
1. Lập kế hoạch chống thất thoát, thất thu nước sạch năm 2012 và giai đoạn năm 2012-2015.
2. Lập đề cương dự án chống thất thoát, thất thu nước sạch.
(Nội dung cơ bản của kế hoạch và đề cương dự án xem hướng dẫn kèm theo)
Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai Chương trình theo Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ; gửi kế hoạch, đề cương dự án về Bộ Xây dựng và theo địa chỉ email cuchtkt-bxd@moc.gov.vn trước ngày 30/01/2012./.

Nơi nhận:
-Như trên;
-Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố;
- Đơn vị cấp nước các tỉnh, thành phố;
-Lưu: VP, HTKT.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

(đã ký)

Cao Lại Quang

Hướng dẫn lập kế hoạch và đề cương dự án chống thất thoát, thất thu nước sạch tỉnh, thành phố .................
(Kèm theo văn bản số ........./BXD-HTKT ngày ....../...../2011 của Bộ Xây dựng)
I. Kế hoạch chống thất thoát, thất thu nước sạch năm 2012 và giai đoạn năm 2012-2015:
1. Thực trạng năm 2012 và kế hoạch giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch hàng năm, năm năm.
2. Kế hoạch chống thất thoát, thất thu nước sạch năm 2012 và giai đoạn đến năm 2012-2015 bao gồm: các giải pháp, hoạt động; dự kiến kinh phí; thời gian và đơn vị thực hiện, phối hợp. 
II. Đề cương dự án chống thất thoát, thất thu nước sạch
1. Sự cần thiết của dự án
2. Thực trạng cấp nước và thất thoát, thất thu nước sạch
3. Mục tiêu, quy mô và phạm vi
4. Các giải pháp, hoạt động chủ yếu
5. Phân tích, lựa chọn sơ bộ phương án kỹ thuật, xây dựng, công nghệ.
6. Khối lượng, dự kiến kinh phí và kế hoạch thực hiện
7. Phân tích, đánh giá sơ bộ tính khả thi, hiệu quả dự án
8. Kết luận và kiến nghị.

 Phụ lục I

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÊN LOẠI VĂN BẢN VÀ BẢN SAO

(Kèm theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ)


Stt
Tên loại văn bản
Chữ viết tắt

Văn bản quy phạm pháp luật

1.      
Luật
Lt
2.      
Pháp lệnh
PL
3.      
Lệnh
L
4.      
Nghị quyết
NQ
5.      
Nghị quyết liên tịch
NQLT
6.      
Nghị định
7.      
Quyết định
8.      
Chỉ thị
CT
9.      
Thông tư
TT
10.             
Thông tư liên tịch
TTLT

Văn bản hành chính

1.      
Quyết định (cá biệt)
2.      
Chỉ thị (cá biệt)
CT
3.      
Thông cáo
TC
4.      
Thông báo
TB
5.      
Chương trình
CTr
6.      
Kế hoạch
KH
7.      
Phương án
PA
8.      
Đề án
ĐA
9.      
Báo cáo
BC
10.             
Biên bản
BB
11.             
Tờ trình
TTr
12.             
Hợp đồng
13.             
Công điện
14.             
Giấy chứng nhận
CN
15.             
Giấy uỷ nhiệm
UN
16.             
Giấy mời
GM
17.             
Giấy giới thiệu
GT
18.             
Giấy nghỉ phép
NP
19.             
Giấy đi đường
ĐĐ
20.             
Giấy biên nhận hồ sơ
BN
21.             
Phiếu gửi
PG
22.             
Phiếu chuyển
PC

Bản sao văn bản

1.      
Bản sao y bản chính
SY
2.      
Bản trích sao
TS
3.      
Bản sao lục
SL

Phụ lục II
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN
(Trên một trang giấy khổ A4: 210 mm x 297 mm)
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06
tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ)
Text Box: 15-20  mm

















































Ghi chú:

Ô số
:
Thành phần thể thức văn bản
1
:
Quốc hiệu
2
:
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
3
:
Số, ký hiệu của văn bản
4
:
Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
5a
:
Tên loại và trích yếu nội dung văn bản
5b
:
Trích yếu nội dung công văn hành chính
6
:
Nội dung văn bản
7a, 7b, 7c
:
Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền
8
:
Dấu của cơ quan, tổ chức
9a, 9b
:
Nơi nhận
10a
:
Dấu chỉ mức độ mật
10b
:
Dấu chỉ mức độ khẩn
11
:
Dấu thu hồi và chỉ dẫn về phạm vi lưu hành
12
:
Chỉ dẫn về dự thảo văn bản
13
:
Ký hiệu người đánh máy và số lượng bản phát hành
14
:
Địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E-Mail; địa chỉ Website; số điện thoại, số Telex, số Fax

Phụ lục III
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẢN SAO VĂN BẢN
(Trên một trang giấy khổ A4: 210 mm x 297 mm)
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06
tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ)
Text Box: 15-20 mm































Ghi chú:
Ô số
:
Thành phần thể thức bản sao
1
:
Hình thức sao: “sao y bản chính”, “trích sao” hoặc “sao lục”
2
:
Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản
3
:
Số, ký hiệu bản sao
4
:
Địa danh và ngày, tháng, năm sao
5a, 5b, 5c
:
Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền
6
:
Dấu của cơ quan, tổ chức
7
:
Nơi nhận


Phụ lục IV
MẪU CHỮ VÀ CHI TIẾT TRÌNH BÀY THỂ THỨC VĂN BẢN VÀ THỂ THỨC BẢN SAO
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5    
 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ)



Stt
Thành phần thể thức
và chi tiết trình bày
Loại chữ
Cỡ chữ
Kiểu chữ
Ví dụ minh hoạ
Phông chữ .VnTime: chữ thường, .VnTimeH: chữ in hoa
Cỡ chữ


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Quốc hiệu






- Dòng trên
In hoa
12-13
Đứng, đậm
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
13

- Dòng dưới
In thường
13-14
Đứng, đậm
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
13
- Dòng kẻ bên dưới





2
Tên cơ quan, tổ chức






- Tên cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp

In hoa

12-13

Đứng

BỘ TÀI CHÍNH

12

- Tên cơ quan, tổ chức
In hoa
12-13
Đứng, đậm
CỤC QUẢN LÝ GIÁ
13
- Dòng kẻ bên dưới





3
Số, ký hiệu của văn bản
In thường
13
Đứng
Số: 32/2002/NĐ-CP; Số: 15/QĐ-BCN; Số: 12/UBND-VX
13
4
Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
In thường
13-14
Nghiêng
Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2004
Gò Vấp, ngày 29 tháng 6 năm 2004
13
5
Tên loại và trích yếu nội dung





a
Đối với văn bản có tên loại






- Tên loại văn bản
In hoa
14-15
Đứng, đậm
CHỈ THỊ
14

- Trích yếu nội dung
In thường
14
Đứng, đậm
Về công tác phòng, chống lụt bão
14
- Dòng kẻ bên dưới





b
Đối với công văn






Trích yếu nội dung
In thường
12-13
Đứng
V/v Nâng bậc lương năm 2004
13
6
Nội dung văn bản
In thường
13-14
Đứng
Trong công tác chỉ đạo ...
14
a
Gồm phần, chương, mục, điều, khoản, điểm 






- Từ “phần”, “chương” và số thứ tự của phần, chương

In thường

14

Đứng, đậm

Phần I

Chương I

14

- Tiêu đề của phần, chương
In hoa
13-14
Đứng, đậm
QUY ĐỊNH CHUNG
QUY ĐỊNH CHUNG
14

- Từ “mục” và số thứ tự
In thường
14
Đứng, đậm
Mục 1
14

- Tiêu đề của mục
In hoa
12-13
Đứng, đậm
GIẢI THÍCH LUẬT, PHÁP LỆNH
12

- Điều
In thường
13-14
Đứng, đậm
Điều 1. Bản sao văn bản
14

- Khoản
In thường
13-14
Đứng
1. Các hình thức ...
14

- Điểm
In thường
13-14
Đứng
a) Đối với ....
14
b
Gồm phần, mục, khoản, điểm






- Từ “phần” và số thứ tự
In thường
14
Đứng, đậm
Phần I
14

- Tiêu đề của phần
In hoa
13-14
Đứng, đậm
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ...
14

- Số thứ tự và tiêu đề của mục
In hoa
13-14
Đứng, đậm
I. NHỮNG KẾT QUẢ...
14

- Khoản:






Trường hợp có tiêu đề
In thường
13-14
Đứng, đậm
1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
14

Trường hợp không có tiêu đề
In thường
13-14
Đứng
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể…
14

- Điểm
In thường
13-14
Đứng
a) Đối với ....
14
7
 Chức vụ, họ tên của người ký






- Quyền hạn của người ký
In hoa
13-14
Đứng, đậm
TM. CHÍNH PHỦ
KT. BỘ TRƯỞNG
14

- Chức vụ của người ký
In hoa
13-14
Đứng, đậm
THỦ TƯỚNG
THỨ TRƯỞNG
14

- Họ tên của người ký
In thường
13-14
Đứng, đậm
Nguyễn Văn A
Trần Văn B
14
8
Nơi nhận





a
Từ “kính gửi” và tên cơ quan, tổ chức, cá nhân
In thường
14
Đứng

14

- Gửi một nơi



Kính gửi: Bộ Công nghiệp
14

- Gửi nhiều nơi



Kính gửi:
- Bộ Nội vụ;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Bộ Tài chính.
14
b
Từ “nơi nhận” và tên cơ quan, tổ chức, cá nhân






- Từ “nơi nhận”
In thường
12
Nghiêng, đậm
Nơi nhận:
Nơi nhận: (đối với công văn)
12

- Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản, bản sao
In thường
11
Đứng
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ...;
- .....................;
- Lưu: VT, CST.
- Như trên;
- ...............;
- Lưu: VT, TCCB.
11

D THO
 


HO TC
 


THƯỢNG KHN
 


KHN
 
9
Dấu chỉ mức độ khẩn
In hoa
13-14
Đứng, đậm


13

XEM XONG TR LI
 


LƯU HÀNH NI B
 
10
Chỉ dẫn về phạm vi lưu hành
In thường
13-14
Đứng, đậm


13

D THO LN 10
 
11
Chỉ dẫn về dự thảo văn bản
In hoa
13-14
Đứng, đậm

13
12
Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản
In thường
11
Đứng
PL.300
11
13
Địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E-Mail, Website; số điện thoại, số Telex, số Fax
In thường
11-12
Đứng
Số XX phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: (04) XXXXXXX, Fax: (04) XXXXXXX
E-Mail:                                   Website:
11
14
Phụ lục văn bản






- Từ “phụ lục” và số thứ tự của phụ lục

In thường

14

Đứng, đậm
Phụ lục I

14

- Tiêu đề của phụ lục
In hoa
13-14
Đứng, đậm
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
14
15
Số trang
In thường
13-14
Đứng
2, 7, 13
14
16
Hình thức sao
In hoa
13-14
Đứng, đậm
SAO Y BẢN CHÍNH, TRÍCH SAO, SAO LỤC
14


Phụ lục V

MẪU TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ BẢN SAO VĂN BẢN
(Kèm theo Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06
 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ)


1. Mẫu trình bày văn bản quy phạm pháp luật
Mẫu 1.1
- Nghị quyết của Chính phủ
Mẫu 1.2
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
Mẫu 1.3
- Nghị định của Chính phủ (quy định trực tiếp)
Mẫu 1.4
- Nghị định của Chính phủ (ban hành điều lệ, quy chế)
Mẫu 1.5
- Quyết định (quy định trực tiếp)
Mẫu 1.6
- Quyết định (ban hành quy chế, quy định)
Mẫu 1.7
- Chỉ thị
Mẫu 1.8
- Thông tư của Bộ trưởng
Mẫu 1.9
- Thông tư liên tịch
2. Mẫu trình bày văn bản hành chính
Mẫu 2.1
- Quyết định (cá biệt) (quy định trực tiếp)
Mẫu 2.2
- Quyết định (cá biệt) (ban hành hoặc phê duyệt một văn bản khác)
Mẫu 2.3
- Công văn hành chính
Mẫu 2.4
- Các hình thức văn bản hành chính khác như chỉ thị hành chính (cá biệt), thông báo, chương trình, kế hoạch, đề án, phương án, báo cáo, tờ trình v.v...
3. Mẫu trình bày bản sao văn bản
Mẫu 3.1
Bản sao văn bản




         


                       



Mẫu 1.1. Nghị quyết của Chính phủ

CHÍNH PHỦ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:         /20..(1)../NQ-CP
Hà Nội, ngày        tháng      năm 20..(1)..


NGHỊ QUYẾT

.................…....... (2) .............................




CHÍNH PHỦ

        Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
        Căn cứ ................................................ (3) ......................................................;
        ....................................................................................................................,

QUYẾT NGHỊ:
            
        Điều 1. ............................................... (4).......................................................
...............................................................................................................
        Điều 2. ...........................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
           

Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(5). A.XX(6).

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG



(Chữ ký, dấu)


Họ và tên



Ghi chú:
(1) Năm ban hành.
(2) Trích yếu nội dung nghị quyết.
(3) Các căn cứ khác để ban hành nghị quyết.
(4) Nội dung của nghị quyết.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).



                  



Mẫu 1.2. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
…… (1) ……
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:         /20..(2)../NQ-HĐND
.......... (3) ......., ngày        tháng      năm 20..(2)..

NGHỊ QUYẾT

…........................ (4) .............................




HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ..(1)..
KHOÁ ... KỲ HỌP THỨ ...
       
        Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
        Căn cứ ................................................ (5) .....................................................;
        ......................................................................................................................,

QUYẾT NGHỊ:
            
        Điều 1. ............................................... (6).......................................................
...............................................................................................................
        Điều 2. ...........................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
.......................................................................................................................
        Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân ............. (1)........... Khoá .... kỳ họp thứ ..... thông qua./.
           
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(7). A.XX(8).

CHỦ TỊCH


(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(1) Tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn.
(2) Năm ban hành.
(3) Địa danh.
(4) Trích yếu nội dung nghị quyết.
(5) Các căn cứ khác để ban hành nghị quyết.
(6) Nội dung của nghị quyết.
(7) Chữ viết tắt tên đơn vị oạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(8) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
                               






Mẫu1.3 - Nghị định của Chính phủ (quy định trực tiếp)(*)

CHÍNH PHỦ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:         /20..(1)../NĐ-CP
Hà Nội, ngày        tháng      năm 20..(1)..

NGHỊ ĐỊNH

.............................. (2) .............................




CHÍNH PHỦ

        Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
        Căn cứ ................................................ (3) ......................................................;
        Theo đề nghị của ................................... (4) .............................................,

NGHỊ ĐỊNH:
            
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
                   Điều 1. ............................................................................................................
...............................................................................................
        Điều ... ............................................................................................................
.......................................................................................................................

Chương …
………………………….
                   Điều ... ............................................................................................................
...............................................................................................
        Điều ... ..................................................................................................

Chương …
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
           
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(6). A.XX(7).

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG

(Chữ ký, dấu)

Họ và tên


Ghi chú:
(*) Mẫu này áp dụng đối với nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, v.v… hay trực tiếp quy định về những vấn đề cần thiết, được bố cục theo chương, mục, điều, khoản, điểm.
(1) Năm ban hành. (2) Trích yếu nội dung nghị định.
(3) Tên văn bản quy phạm pháp luật được dùng làm căn cứ trực tiếp để ban hành nghị định.
(4) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ soạn thảo nghị định.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị của Văn phòng Chính phủ chủ trì trình dự thảo nghị định và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).







Mẫu 1.4 - Nghị định của Chính phủ (ban hành điều lệ, quy chế)

CHÍNH PHỦ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:         /20..(1)../NĐ-CP
Hà Nội, ngày        tháng      năm 20..(1)..

NGHỊ ĐỊNH

Ban hành ..................... (2) ........................




CHÍNH PHỦ

        Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
        Căn cứ ................................................ (3) ......................................................;
        Theo đề nghị của ................................... (4) .............................................,

NGHỊ ĐỊNH:
            
             Điều 1. Ban hành kèm theo Nghị định này ................................ ................... .................................................... (2).................................................
        Điều 2. ............................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều .... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.

           
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(5). A.XX(6).

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG



(Chữ ký, dấu)


Họ và tên



Ghi chú:
(1) Năm ban hành.
(2) Tên của bản quy chế (điều lệ) được ban hành.
(3) Tên văn bản quy phạm pháp luật được dùng làm căn cứ trực tiếp để ban hành nghị định.
(4) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ soạn thảo nghị định.
(5) Chữ viết tắt tên đơn vị của Văn phòng Chính phủ chủ trì trình dự thảo nghị định và số lượng bản lưu (nếu cần).
(6) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).







Mẫu quy chế, điều lệ (ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ)

CHÍNH PHỦ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


QUY CHẾ (ĐIỀU LỆ)

.............................. (1) .............................

(Ban hành kèm theo Nghị định số ............/20.../NĐ-CP
ngày ... tháng ... năm 20... của Chính phủ)      



            
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
             Điều 1. ............................................................................................................
...............................................................................................
        Điều ... ............................................................................................................
.......................................................................................................................

Chương ...
............................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
.....................................................................................................................
        Điều ... ............................................................................................................
.......................................................................................................................

Chương ...
............................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.

           

TM. CHÍNH PHỦ

THỦ TƯỚNG



(Chữ ký, dấu)


Họ và tên


Ghi chú:
(1) Trích yếu nội dung của bản quy chế (điều lệ).






Mẫu 1.5 - Quyết định (quy định trực tiếp)

TÊN CƠ QUAN (1)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:         /20..(2)/QĐ-.....(3)......
.......... (4) ......., ngày        tháng      năm 20..(2)..

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ......................... (5) .............................




THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)

        Căn cứ ................................................ (7) ......................................................;
        ........................................................................................................................;
        Theo đề nghị của ..................................................................................,

QUYẾT ĐỊNH:
            
        Điều 1. ................................................ (8) ......................................................
...............................................................................................
        Điều 2. ............................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
           
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(10). A.XX(11).

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (9)

(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(1)Tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
(2) Năm ban hành.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
(4) Địa danh.
(5) Trích yếu nội dung quyết định.
(6) Nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về người đứng đầu cơ quan (Bộ trưởng, Thủ tưởng cơ quan ngang Bộ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao) hoặc chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) thì ghi chức vụ của người đứng đầu cơ quan hoặc chức danh nhà nước; nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về Uỷ ban nhân dân các cấp thì ghi Uỷ ban nhân dân...
(7) Các căn cứ trực tiếp để ban hành quyết định.
(8) Nội dung của quyết định.
(9) Quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án… hoặc chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng (Chính phủ)); đối với quyết định của Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên Uỷ ban nhân dân; trường hợp cấp phó được giao ký thay người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký.
(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(11) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).






Mẫu 1.6 - Quyết định (ban hành quy chế, quy định)

TÊN CƠ QUAN (1)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:         /20..(2)/QĐ-.....(3)......
.......... (4) ......., ngày        tháng      năm 20.. (2)..

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành ......................... (5) .............................




THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)

        Căn cứ ................................................ (7) ......................................................;
        ........................................................................................................................;
        Theo đề nghị của ..................................................................................,

QUYẾT ĐỊNH:
            
        Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này .................................................. .................................................... (5)..................................
        Điều 2. ............................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
           
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(10). A.XX(11).

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (9)

(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(1)Tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
(2) Năm ban hành.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
(4) Địa danh. (5) Tên của bản quy chế (quy định) được ban hành.
(6) Nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về người đứng đầu cơ quan (Bộ trưởng, Thủ tưởng cơ quan ngang Bộ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao) hoặc chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) thì ghi chức vụ của người đứng đầu hoặc chức danh nhà nước; nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về Uỷ ban nhân dân các cấp thì ghi Uỷ ban nhân dân...
(7) Các căn cứ trực tiếp để ban hành quyết định.
(8) Nội dung của quyết định.
(9) Quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án… hoặc chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng (Chính phủ)); đối với quyết định của Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên Uỷ ban nhân dân; trường hợp cấp phó được giao ký thay người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký.
(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(11) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).






Mẫu quy chế, quy định (ban hành kèm theo quyết định)

TÊN CƠ QUAN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


QUY CHẾ (QUY ĐỊNH)

.............................. (1) .............................

(Ban hành kèm theo Quyết định số ............/20.../QĐ-....
ngày ... tháng ... năm 20... của ………………)      


         

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
             Điều 1. ............................................................................................................
...............................................................................................
        Điều ... ............................................................................................................
.......................................................................................................................

Chương ...
............................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
.....................................................................................................................
        Điều ... ............................................................................................................
.......................................................................................................................

Chương ...
............................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
           



QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ


(Chữ ký, dấu)


Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(1) Trích yếu nội dung của bản quy chế (quy định).


                                 



Mẫu 1.7 - Chỉ thị

TÊN CƠ QUAN (1)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:         /20..(2)/CT-.....(3)......
.......... (4) ......., ngày        tháng      năm 200..(2)..


CHỈ THỊ

......................... (5) .............................




        ................................................ (6) ...................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................
        .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................./.
       

Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(8). A.XX(9).

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (7)



(Chữ ký, dấu)




Nguyễn Văn A





Ghi chú:
(1) Tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước (Thủ tướng Chính phủ) ban hành chỉ thị.
(2) Năm ban hành.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước (Thủ tướng Chính phủ) ban hành chỉ thị.
(4) Địa danh.
(5) Trích yếu nội dung chỉ thị.
(6) Nội dung văn bản.
(7) Quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án hoặc chức danh nhà nước (Thủ tướng (Chính phủ)); đối với chỉ thị của Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên Uỷ ban nhân dân; trường hợp cấp phó được giao ký thay người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký văn bản.
(8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(9) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).






Mẫu 1.8 - Thông tư của Bộ trưởng (*)

 BỘ ………………(1)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:           /20..(2)../TT-..(3)..
Hà Nội, ngày        tháng      năm 20..(2)..

THÔNG TƯ

..............….......... (4) .............................




        Căn cứ ................................................ (5) .....................................................;
        .......................................................................................................................;
        .........................................................................…….........,
        ................................................ (6) ...................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................
       .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................./.


Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(8). A.XX(9).

BỘ TRƯỞNG (7)


(Chữ ký, dấu)


Nguyễn Văn A

   

Ghi chú:
(*) Mẫu này áp dụng đối với cả thông tư của Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
(1) Tên Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Toà án nhân dân tối cao.
(2) Năm ban hành.
(3) Chữ viết tắt tên Bộ, cơ quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Toà án nhân dân tối cao.
(4) Trích yếu nội dung thông tư.
(5) Căn cứ pháp lý để ban hành; mục đích (nếu có) và phạm vi điều chỉnh của thông tư.
(6) Nội dung của thông tư.
(7) Hoặc chức danh của Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Viện trưởng (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) hoặc Chánh án (Toà án nhân dân tối cao); trường hợp cấp phó được giao ký thay người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký.
(8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu (nếu cần).
(9) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).






Mẫu 1.9 - Thông tư liên tịch

BỘ… - CƠ QUAN (TỔ CHỨC) (1)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:  (*)  /20..(2)../TTLT-.....(3)......
Hà Nội, ngày        tháng      năm 20..(2)..

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

.................…........ (4) .............................




        Căn cứ ................................................ (5) .....................................................;
        .......................................................................................................................;
        .........................................................................…….........,

        ................................................ (6) ...................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................
       .........................................................................................................................
................................................................................................./.

CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (7b)

(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn B

BỘ TRƯỞNG BỘ… (7a)

(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn A


Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT (….), ...(8). A.XX(9).

    
Ghi chú:
(1) Tên Bộ chủ trì và tên (các) cơ quan (tổ chức) khác tham gia ban hành thông tư liên tịch.
(*) Thông tư liên tịch được đăng ký và ghi số thứ tự tại văn thư của cơ quan chủ trì soạn thảo.
(2) Năm ban hành. (3) Chữ viết tắt tên Bộ và tên (các) cơ quan (tổ chức).
(4) Trích yếu nội dung thông tư.
(5) Căn cứ pháp lý để ban hành; mục đích (nếu có) và phạm vi điều chỉnh của thông tư liên tich.
(6) Nội dung của thông tư.
(7a) Bộ trưởng Bộ chủ trì soạn thảo thông tư liên tịch; (7b) Chức vụ của người đứng đầu cơ quan (tổ chức) tham gia soạn thảo thông tư liên tịch; chức vụ của người ký thông tư liên tịch phải ghi đầy đủ, bao gồm chức danh và tên cơ quan, tổ chức, ví dụ: Bộ trưởng Bộ..., Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; trường hợp các cấp phó được giao ký thay người đứng đầu cơ quan (tổ chức) thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký.
(8) Chữ viết tắt tên các đơn vị soạn thảo của Bộ chủ trì và cơ quan (tổ chức) tham gia và số lượng bản lưu (nếu cần). Thông tư liên tịch được lưu tại văn thư của Bộ chủ trì soạn thảo; lưu hồ sơ tại đơn vị soạn thảo của Bộ và cơ quan (tổ chức) tham gia ban hành, ví dụ: Lưu: VT (BNV), CLT (BNV), HC (VPCP).
(8) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).






Mẫu 2.1 - Quyết định (cá biệt) (quy định trực tiếp)

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN (1)
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:   (*)    /QĐ-....(3)....
.......... (4) ......., ngày        tháng      năm 20...

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ......................... (5) .............................




THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)

        Căn cứ ................................................ (7) ......................................................;
        ........................................................................................................................;
        Xét đề nghị của ....................................................................................,

QUYẾT ĐỊNH:
            
        Điều 1. ................................................ (8) ......................................................
...............................................................................................
        Điều 2. ............................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
       
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(10). A.XX(11).

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (9)

(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn A

   
Ghi chú:
(1) Tên cơ quan, tổ chức cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
(*) Đối với quyết định (cá biệt), không ghi năm ban hành giữa số và ký hiệu của văn bản.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành quyết định.
(4) Địa danh. (5) Trích yếu nội dung quyết định.
(6) Nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chức vụ của người đứng đầu (ví dụ: Bộ trưởng Bộ..., Cục trưởng Cục..., Giám đốc..., Viện trưởng Viện..., Chủ tịch...); nếu thẩm quyền ban hành quyết định thuộc về tập thể lãnh đạo hoặc cơ quan, tổ chức thì ghi tên tập thể hoặc tên cơ quan, tổ chức đó (ví dụ: Ban thường vụ..., Hội đồng…, Uỷ ban nhân dân...).
(7) Nêu các căn cứ trực tiếp để ban hành quyết định.
(8) Nội dung văn bản.
(9) Quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc, Viện trưởng v.v…; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo (ví dụ: TM. Uỷ ban nhân dân, TM. Ban thường vụ, TM. Hội đồng…); trường hợp cấp phó được giao ký thay người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký văn bản; các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 7 Mục II của Thông tư này.
(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(11) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).







Mẫu 2.2 - Quyết định (cá biệt) (ban hành, phê duyệt một văn bản khác)(*)

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:           /QĐ-........
........…........, ngày        tháng      năm 20...

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành (Phê duyệt) .......... (1) .……............……...............




THẨM QUYỀN BAN HÀNH

        Căn cứ .............................................…….......................................................;
        ........................................................................................................................;
        Xét đề nghị của ....................................................................................,

QUYẾT ĐỊNH:
            
        Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này (Phê duyệt) ...... (1) ...................
.....................................................................................………………........
        Điều 2. ...........................................................................................................
.....................................................................................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
       

Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, .... A.XX.

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ




(Chữ ký, dấu)




Nguyễn Văn A

   

Ghi chú:
(*) Mẫu này áp dụng đối với các quyết định (cá biệt) ban hành hay phê duyệt một văn bản khác như quy chế, quy định, chương trình, kế hoạch, đề án, phương án…
(1) Tên của văn bản được ban hành kèm theo quyết định hoặc được phê duyệt.







Mẫu quy chế, quy định (ban hành kèm theo quyết định)(*)

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

QUY CHẾ (QUY ĐỊNH)

.............................. (1) .............................

(Ban hành kèm theo Quyết định số ............/QĐ-.....
ngày ... tháng ... năm 20... của ...........)      



Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
             Điều 1. ............................................................................................................
...............................................................................................
        Điều 2. ............................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều .... ...........................................................................................................
.....................................................................................................................

Chương ....
............................................................
        Điều ... ............................................................................................................
.......................................................................................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
.....................................................................................................................

Chương ....
............................................................
        Điều ... ...........................................................................................................
.....................................................................................................................
        Điều .... ...........................................................................................................
...................................................................................................................../.
           

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ

(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(*) Mẫu này áp dụng đối với quy chế, quy định được ban hành kèm theo quyết định (cá biệt), bố cục có thể bao gồm chương, mục, điều, khoản, điểm.
(1) Trích yếu nội dung của bản quy chế (quy định).






Mẫu văn bản khác (được ban hành hoặc phê duyệt kèm theo quyết định)(*)

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 


TÊN LOẠI VĂN BẢN (1)

............................ (2) .............................

(Ban hành (phê duyệt) kèm theo Quyết định số ............/QĐ-.....
ngày ... tháng ... năm 20... của ......…....)      



        ................................................ (3) ...................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................./.




QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(4)




(Chữ ký, dấu)




Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(*) Mẫu này áp dụng đối với các văn bản được ban hành hoặc phê duyệt kèm theo quyết định như chương trình, kế hoạch, đề án, phương án…
(1) Ghi tên loại văn bản được ban hành như chương trình, kế hoạch, đề án, phương án…
(2) Trích yếu nội dung văn bản.
(3) Nội dung văn bản.
(4) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký như tại quyết định.






Mẫu 2.3 - Công văn hành chính

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN (1)
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:          /...(3)...-...(4)...
.......... (5) ......., ngày        tháng      năm 20...
V/v …...…(6)………..

                                                                                               
Kính gửi:

- ……………………….......…………;
- ……………………….......…………;
- …………………………......……….

        ................................................ (7) ...................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
................................................................................................./.
           
Nơi nhận:
- Như trên;
- ................;
- Lưu: VT, ...(9). A.XX(10).
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(8)

(Chữ ký, dấu)

Nguyễn Văn A


Số XX phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: (04) XXXXXXX,      Fax: (04) XXXXXXX
E-Mail: .............................. Website: …………………….. (11)

Ghi chú:
(1) Tên cơ quan, tổ chức cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
(4) Chữ viết tắt tên đơn vị hoặc bộ phận soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo công văn.
(5) Địa danh.
(6) Trích yếu nội dung công văn.
(7) Nội dung công văn.
(8) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc, Viện trưởng v.v…; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo, ví dụ: Uỷ ban nhân dân, Ban thường vụ, Hội đồng…; nếu người ký công văn là cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký công văn; các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 7 Mục II của Thông tư này.
(9) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(10) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
(11) Địa chỉ cơ quan, tổ chức; số điện thoại, số Telex, số Fax; địa chỉ E-Mail; Website (nếu cần).







Mẫu 2.4 - Các hình thức văn bản hành chính khác(*)

TÊN CQ, TC CẤP TRÊN (1)
TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:              /…(3)...-...(4)...
.......... (5) ......., ngày        tháng      năm 200...

TÊN LOẠI VĂN BẢN (6)

............................ (7) .............................




        ................................................ (8) ...................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................./.
           

Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(10). A.XX(11).

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(9)


(Chữ ký, dấu)


Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(*) Mẫu này áp dụng chung đối với đa số các hình thức văn bản hành chính có ghi tên loại cụ thể như chỉ thị (cá biệt), thông báo, chương trình, kế hoạch, đề án, báo cáo, tờ trình v.v…
(1) Tên cơ quan, tổ chức cấp trên (nếu có).
(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.
(3) Chữ viết tắt tên loại văn bản.
(4) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.
(5) Địa danh.
(6) Tên loại văn bản: chỉ thị (cá biệt), thông cáo, thông báo, chương trình, kế hoạch, đề án, phương án, báo cáo, tờ trình v.v…
(7) Trích yếu nội dung văn bản.
(8) Nội dung văn bản.
(9) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc, Viện trưởng v.v…; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo (ví dụ: TM. Uỷ ban nhân dân, TM. Ban thường vụ, TM. Hội đồng…); nếu người ký văn bản là cấp phó của người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký văn bản; các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 7 Mục II của Thông tư này.
(10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(11) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).




Mẫu 3.1 - Bản sao văn bản

BỘ ...............................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: ..... /20.../TT-B.....
Hà Nội, ngày ......  tháng .....  năm 20...

THÔNG TƯ

......................................................



        ...................................................................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
        .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................
       .........................................................................................................................
................................................................................................./.

Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, .... A.300.

BỘ TRƯỞNG


(Chữ ký, dấu)


Nguyễn Văn A

   

TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2)
SAO Y BẢN CHÍNH (1)

Số: ..(3)../SY(4)
.......... (5) ......., ngày        tháng      năm 20...


Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT.

QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ(6)


(Chữ ký, dấu)


Nguyễn Văn A


Ghi chú:
(1) Hình thức sao: sao y bản chính, trích sao hoặc sao lục.
(2) Tên cơ quan, tổ chức thực hiện sao văn bản.
(3) Số bản sao.
(4) Ký hiệu bản sao.
(5) Địa danh.
(6) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký bản sao.

BỘ NỘI VỤ - VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 55/2005/TTLT-BNV-VPCP
 Nội, ngày 06 tháng 5 năm 2005



THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản




Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;
Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;
Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật,
Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau:
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức).
2. Thể thức văn bản
Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này.
3. Kỹ thuật trình bày văn bản
Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.
4. Phông chữ trình bày văn bản
Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.
II. THỂ THỨC VĂN BẢN
1. Quốc hiệu
Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”.
2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.
Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND).
Ví dụ:
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản:
 
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ NỘI VỤ
TỔNG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH THÁI NGUYÊN
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản (trường hợp có cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp):

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ XÂY DỰNG
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆT NAM
VIỆN DÂN TỘC HỌC
TỔNG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1
3. Số, ký hiệu của văn bản
a) Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật
Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác ở Trung ương ban hành được thực hiện theo quy định tại Điều 3 của Nghị định số 101/CP ngày 23 tháng 9 năm 1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn tại Thông tư này, cụ thể như sau:
- Số của văn bản quy phạm pháp luật bao gồm số thứ tự đăng ký được đánh theo từng loại văn bản do cơ quan ban hành trong một năm và năm ban hành văn bản đó. Số được ghi bằng chữ số Ả-rập, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm; năm ban hành phải ghi đầy đủ các số, ví dụ: 2004, 2005;
- Ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật bao gồm chữ viết tắt tên loại văn bản theo Bảng chữ viết tắt tên loại văn bản và bản sao kèm theo Thông tư này (Phụ lục I) và chữ viết tắt tên cơ quan hoặc chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) ban hành văn bản.
Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành được thực hiện theo quy định tại Điều 7 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân số 31/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004.
b) Số, ký hiệu của văn bản hành chính
Số của văn bản hành chính là số thứ tự đăng ký văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành trong một năm. Tuỳ theo tổng số văn bản và số lượng mỗi loại văn bản hành chính được ban hành, các cơ quan, tổ chức quy định cụ thể việc đăng ký và đánh số văn bản. Số của văn bản được ghi bằng chữ số Ả-rập, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Ký hiệu của văn bản hành chính
- Ký hiệu của quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt) và của các hình thức văn bản có tên loại khác bao gồm chữ viết tắt tên loại văn bản theo Bảng chữ viết tắt tên loại văn bản và bản sao kèm theo Thông tư này (Phụ lục I) và chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.
- Ký hiệu của công văn bao gồm chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn và chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo công văn đó (nếu có), ví dụ:
Công văn của Chính phủ do Vụ Hành chính Văn phòng Chính phủ soạn thảo: Số: ... /CP-HC;
Công văn của Thủ tướng Chính phủ do Vụ Văn xã Văn phòng Chính phủ soạn thảo: Số: ... /TTg-VX;
Công văn của Bộ Xây dựng do Cục Quản lý nhà Bộ Xây dựng soạn thảo: Số: .../BXD-QLN;
Công văn của Uỷ ban nhân dân tỉnh … do tổ chuyên viên (hoặc thư ký) theo dõi lĩnh vực văn hoá - xã hội soạn thảo: Số: ... /UBND-VX;
Công văn của Sở Công nghiệp tỉnh ... do Văn phòng Sở soạn thảo: Số: ... /SCN-VP.
Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và chữ viết tắt tên các đơn vị trong mỗi cơ quan, tổ chức phải được quy định cụ thể, bảo đảm ngắn gọn, dễ hiểu.
4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
a) Địa danh ghi trên văn bản là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính (tên riêng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở; đối với những đơn vị hành chính được đặt tên theo tên người hoặc bằng chữ số thì phải ghi tên gọi đầy đủ của đơn vị hành chính đó, cụ thể như sau:
- Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan, tổ chức Trung ương là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tên của thành phố thuộc tỉnh (nếu có) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở, ví dụ:
Văn bản của Bộ Công nghiệp, của Cục Xuất bản thuộc Bộ Văn hoá - Thông tin, của Công ty Điện lực 1 thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam (có trụ sở tại thành phố Hà Nội): Hà Nội;
Văn bản của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình (có trụ sở tại thị xã Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình): Hoà Bình; của Phân xã Thông tấn xã Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị thuộc Thông tấn xã Việt Nam (có trụ sở tại thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị): Quảng Trị; của Trường Cao đẳng Quản trị kinh doanh thuộc Bộ Tài chính (có trụ sở tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên): Hưng Yên;
Văn bản của Viện Hải dương học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (có trụ sở tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà): Nha Trang.
- Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan, tổ chức cấp tỉnh:
+ Đối với các thành phố trực thuộc Trung ương: là tên của thành phố trực thuộc Trung ương, ví dụ:
Văn bản của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và của các sở, ban, ngành thuộc thành phố: Hà Nội; của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và của các sở, ban, ngành thuộc thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đối với các tỉnh: là tên của thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc của huyện nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở, ví dụ:
Văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam và của các sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở tại thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam): Phủ Lý;
Văn bản của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương và của các sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương): Hải Dương; của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh và của các sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh): Hạ Long; của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và của các sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng): Đà Lạt;
Văn bản của Vườn Quốc gia Ba Bể (có trụ sở tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn): Ba Bể; của Ban Quản lý Cửa khẩu quốc tế Bờ Y (có trụ sở tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum): Ngọc Hồi.
- Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan, tổ chức cấp huyện là tên của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ví dụ:
Văn bản của Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội) và của các phòng, ban thuộc huyện: Sóc Sơn;
Văn bản của Uỷ ban nhân dân quận 1 (thành phố Hồ Chí Minh) và của các phòng, ban thuộc quận: Quận 1; của Uỷ ban nhân dân quận Gò Vấp (thành phố Hồ Chí Minh), của các phòng, ban thuộc quận: Gò Vấp;
Văn bản của Uỷ ban nhân dân thị xã Hà Đông (tỉnh Hà Tây) và của các phòng, ban thuộc thị xã: Hà Đông;
Văn bản của Uỷ ban nhân dân thành phố Điện Biên (tỉnh Điện Biên) và của các phòng, ban thuộc thành phố: Điện Biên.
- Địa danh ghi trên văn bản của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và của các tổ chức cấp xã là tên của xã, phường, thị trấn đó, ví dụ:
Văn bản của Uỷ ban nhân dân xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An): Kim Liên;
Văn bản của Uỷ ban nhân dân phường Nguyễn Trãi (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây): Phường Nguyễn Trãi; của Uỷ ban nhân dân phường Cống Vị (quận Ba Đình, thành phố Hà Nội): Cống Vị;
Văn bản của Uỷ ban nhân dân thị trấn Củ Chi (huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh): Củ Chi.
Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan, tổ chức và đơn vị vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định cụ thể của Bộ Quốc phòng.
b) Ngày, tháng, năm ban hành văn bản
Ngày, tháng, năm ban hành văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân ban hành là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua.
Ngày, tháng, năm ban hành văn bản quy phạm pháp luật khác và văn bản hành chính là ngày, tháng, năm văn bản được ký ban hành.
Ngày, tháng, năm ban hành văn bản phải được viết đầy đủ ngày ... tháng ... năm …; các số chỉ ngày, tháng, năm dùng chữ số Ả-rập; đối với những số chỉ ngày nhỏ hơn 10 và tháng 1, 2 phải ghi thêm số 0 ở trước.
5. Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản
a) Tên loại văn bản là tên của từng loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành. Khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính, đều phải ghi tên loại, trừ công văn.
b) Trích yếu nội dung của văn bản là một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ, phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của văn bản.
6. Nội dung văn bản
a) Nội dung văn bản
Nội dung văn bản là thành phần chủ yếu của một văn bản, trong đó, các quy phạm pháp luật (đối với văn bản quy phạm pháp luật), các quy định được đặt ra; các vấn đề, sự việc được trình bày.
Nội dung văn bản phải bảo đảm những yêu cầu cơ bản sau:
- Phù hợp với hình thức văn bản được sử dụng;
- Phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; phù hợp với quy định của pháp luật;
- Các quy phạm pháp luật, các quy định hay các vấn đề, sự việc phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác;
- Sử dụng ngôn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu;
- Dùng từ ngữ phổ thông; không dùng từ ngữ địa phương và từ ngữ nước ngoài nếu không thực sự cần thiết. Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung thì phải được giải thích trong văn bản;
- Không viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng. Đối với những từ, cụm từ được sử dụng nhiều lần trong văn bản thì có thể viết tắt nhưng các chữ viết tắt lần đầu của từ, cụm từ phải được đặt trong ngoặc đơn ngay sau từ, cụm từ đó;
- Việc viết hoa được thực hiện theo quy tắc chính tả tiếng Việt;
- Khi viện dẫn lần đầu văn bản có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, trích yếu nội dung văn bản; số, ký hiệu văn bản; ngày, tháng, năm ban hành văn bản và tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản (trừ trường hợp đối với luật và pháp lệnh); trong các lần viện dẫn tiếp theo, có thể ghi tên loại và số, ký hiệu của văn bản đó.
b) Bố cục của văn bản
Tuỳ theo thể loại và nội dung, văn bản có thể có phần căn cứ pháp lý để ban hành, phần mở đầu và có thể được bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm hoặc được phân chia thành các phần, mục từ lớn đến nhỏ theo một trình tự nhất định.
Bố cục của luật, pháp lệnh được thực hiện theo quy định tại Điều 27 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 02/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002.
Văn bản quy phạm pháp luật khác có thể được bố cục như sau:
- Nghị quyết: theo điều, khoản, điểm hoặc theo khoản, điểm;
- Nghị định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; các quy chế (điều lệ) ban hành kèm theo nghị định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm;
- Quyết định: theo điều, khoản, điểm; các quy chế (quy định) ban hành kèm theo quyết định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm;
- Chỉ thị: theo khoản, điểm;
- Thông tư: theo mục, khoản, điểm.
Văn bản hành chính có thể được bố cục như sau:
- Quyết định (cá biệt): theo điều, khoản, điểm; các quy chế (quy định) ban hành kèm theo quyết định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm;
- Chỉ thị (cá biệt): theo khoản, điểm;
- Các hình thức văn bản hành chính khác: theo phần, mục, khoản, điểm.
7. Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền
a) Việc ghi quyền hạn của người ký được thực hiện như sau:
- Trường hợp ký thay mặt tập thể thì phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước tên tập thể lãnh đạo hoặc tên cơ quan, tổ chức;
- Trường hợp ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì phải ghi chữ viết tắt “KT.” (ký thay) vào trước chức vụ của người đứng đầu;
- Trường hợp ký thừa lệnh thì phải ghi chữ viết tắt “TL.” (thừa lệnh) vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức;
- Trường hợp ký thừa uỷ quyền thì phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” (thừa uỷ quyền) vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
b) Chức vụ của người ký
Chức vụ ghi trên văn bản là chức danh lãnh đạo chính thức của người ký văn bản trong cơ quan, tổ chức; chỉ ghi chức danh như Bộ trưởng (Bộ trưởng, Chủ nhiệm), Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc, Phó Giám đốc v.v.., không ghi lại tên cơ quan, tổ chức, trừ các văn bản liên tịch, văn bản do hai hay nhiều cơ quan, tổ chức ban hành; văn bản ký thừa lệnh, thừa uỷ quyền và những trường hợp cần thiết khác do các cơ quan, tổ chức quy định cụ thể.
Chức vụ ghi trên văn bản do các tổ chức tư vấn như Ban, Hội đồng của Nhà nước hoặc của cơ quan, tổ chức ban hành là chức danh lãnh đạo của người ký văn bản trong Ban hoặc Hội đồng đó. Đối với những Ban, Hội đồng không được phép sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức thì chỉ ghi chức danh của người ký văn bản trong Ban hoặc Hội đồng. Trường hợp Ban hoặc Hội đồng được phép sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức thì có thể ghi thêm chức danh lãnh đạo trong cơ quan, tổ chức của người ký ở dưới, ví dụ:
- Chức vụ của người ký văn bản do Hội đồng hoặc Ban chỉ đạo của Nhà nước ban hành mà lãnh đạo Bộ Xây dựng làm Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban, Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng được ghi như sau:

TM. HỘI ĐỒNG
CHỦ TỊCH
(Chữ ký, dấu của Bộ Xây dựng)
BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG
Nguyễn Văn A
KT. TRƯỞNG BAN
PHÓ TRƯỞNG BAN
(Chữ ký, dấu của Bộ Xây dựng)
THỨ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG
Trần Văn B

- Chức vụ của người ký văn bản do Ban hoặc Hội đồng của Bộ Xây dựng ban hành mà Thứ trưởng Bộ Xây dựng làm Trưởng ban hoặc Chủ tịch Hội đồng, lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ Xây dựng làm Phó Trưởng ban hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng được ghi như sau:

TM. HỘI ĐỒNG
CHỦ TỊCH
(Chữ ký, dấu của Bộ Xây dựng)
THỨ TRƯỞNG
Trần Văn B
KT. TRƯỞNG BAN
PHÓ TRƯỞNG BAN
(Chữ ký, dấu của Bộ Xây dựng)
VỤ TRƯỞNG VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ
Lê Văn C

c) Họ tên bao gồm họ, tên đệm (nếu có) và tên của người ký văn bản. Đối với văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính, trước họ tên của người ký, không ghi học hàm, học vị và các danh hiệu danh dự khác, trừ văn bản của các tổ chức sự nghiệp giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, trong những trường hợp cần thiết, có thể ghi thêm học hàm, học vị.
8. Dấu của cơ quan, tổ chức
Việc đóng dấu trên văn bản được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và quy định của pháp luật có liên quan.
9. Nơi nhận
Nơi nhận xác định những cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản với mục đích và trách nhiệm cụ thể như để kiểm tra, giám sát; để xem xét, giải quyết; để thi hành; để trao đổi công việc; để biết và để lưu.
Nơi nhận phải được xác định cụ thể trong văn bản. Căn cứ quy định của pháp luật; căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức và quan hệ công tác với các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân có liên quan; căn cứ yêu cầu giải quyết công việc, đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đề xuất những cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản trình người ký văn bản quyết định.
Đối với văn bản chỉ gửi cho một số đối tượng cụ thể thì phải ghi tên từng cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản; đối với văn bản được gửi cho một hoặc một số nhóm đối tượng nhất định thì nơi nhận được ghi chung, ví dụ:
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã (thuộc tỉnh ...).
Đối với những văn bản có ghi tên loại, nơi nhận bao gồm từ “nơi nhận” và phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản.
Đối với công văn hành chính, nơi nhận bao gồm hai phần:
- Phần thứ nhất bao gồm từ “kính gửi”, sau đó là tên các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị, cá nhân trực tiếp giải quyết công việc;
- Phần thứ hai bao gồm từ “nơi nhận”, phía dưới là từ “như trên”, tiếp theo là tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan khác nhận công văn.
10. Dấu chỉ mức độ khẩn, mật
a) Dấu chỉ mức độ khẩn:
Việc xác định mức độ khẩn của văn bản được thực hiện như sau:
- Tuỳ theo mức độ cần được chuyển phát nhanh, văn bản được xác định độ khẩn theo ba mức sau: hoả tốc, thượng khẩn hoặc khẩn;
- Khi soạn thảo văn bản có tính chất khẩn, đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo văn bản đề xuất mức độ khẩn trình người ký văn bản quyết định.
Dấu độ khẩn phải được khắc sẵn theo hướng dẫn tại điểm k khoản 2 Mục III của Thông tư này. Mực dùng để đóng dấu độ khẩn dùng mực màu đỏ tươi.
b) Dấu chỉ mức độ mật:
Việc xác định và đóng dấu độ mật (tuyệt mật, tối mật hoặc mật), dấu thu hồi đối với văn bản có nội dung bí mật nhà nước được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
11. Các thành phần thể thức khác
Các thành phần thể thức khác của văn bản bao gồm:
a) Địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E-Mail; địa chỉ trên mạng (Website); số điện thoại, số Telex, số Fax đối với công văn, công điện, giấy giới thiệu, giấy mời, phiếu gửi, phiếu chuyển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ;
b) Các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành như “trả lại sau khi họp (hội nghị)”, “xem xong trả lại”, “lưu hành nội bộ” đối với những văn bản có phạm vi, đối tượng phổ biến, sử dụng hạn chế hoặc chỉ dẫn về dự thảo văn bản như “dự thảo” hay “dự thảo lần ...”. Các chỉ dẫn trên có thể được đánh máy hoặc dùng con dấu khắc sẵn để đóng lên văn bản hoặc dự thảo văn bản;
c) Ký hiệu người đánh máy và số lượng bản phát hành đối với những văn bản cần được quản lý chặt chẽ về số lượng bản phát hành;
d) Trường hợp văn bản có phụ lục kèm theo thì trong văn bản phải có chỉ dẫn về phụ lục đó. Phụ lục văn bản phải có tiêu đề; văn bản có từ hai phụ lục trở lên thì các phụ lục phải được đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã;
đ) Số trang: văn bản và phụ lục văn bản gồm nhiều trang thì từ trang thứ hai trở đi phải được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả-rập; số trang của phụ lục văn bản được đánh riêng, theo từng phụ lục.
12. Thể thức bản sao
Thể thức bản sao được thực hiện như sau:
a) Hình thức sao bao gồm một trong các dòng chữ “sao y bản chính”, “trích sao” hoặc “sao lục”. Việc xác định hình thức bản sao được thực hiện theo quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều 2 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư;
b) Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản là tên của cơ quan, tổ chức thực hiện việc sao văn bản;
c) Số, ký hiệu bản sao bao gồm số thứ tự đăng ký được đánh chung cho các loại bản sao do cơ quan, tổ chức thực hiện và chữ viết tắt tên loại bản sao theo Bảng chữ viết tắt tên loại văn bản và bản sao kèm theo Thông tư này (Phụ lục I). Số được ghi bằng chữ số Ả-rập, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm;
d) Các thành phần thể thức khác của bản sao văn bản gồm địa danh và ngày, tháng, năm sao; chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền; dấu của cơ quan, tổ chức sao văn bản và nơi nhận được thực hiện theo hướng dẫn tại các khoản 4, 7, 8 và 9 Mục II của Thông tư này.
III. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY
1. Khổ giấy, kiểu trình bày và định lề trang văn bản
a) Khổ giấy
Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày trên giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm).
Các loại văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển có thể được trình bày trên giấy khổ A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn.
b) Kiểu trình bày
Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài).
Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng).
c) Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4)
- Trang mặt trước:
  Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm;
  Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm;
Lề trái: cách mép trái từ 30-35 mm;
Lề phải: cách mép phải từ 15-20 mm.
- Trang mặt sau:
Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm;
Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm;
Lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm;
  Lề phải: cách mép phải từ 30-35 mm.
2. Kỹ thuật trình bày các thành phần thể thức văn bản
Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A4 được thực hiện theo Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản kèm theo Thông tư này (Phụ lục II). Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A5 được áp dụng tương tự theo Sơ đồ trên.
Các thành phần thể thức văn bản được trình bày như sau:
a) Quốc hiệu
Quốc hiệu được trình bày tại ô số 1.
Dòng chữ trên: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm.
Dòng chữ dưới: “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch ngang nhỏ; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ.
b) Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày tại ô số 2.
Tên cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
c) Số, ký hiệu của văn bản
Số, ký hiệu của văn bản được trình bày tại ô số 3.
Từ “số” được trình bày bằng chữ in thường, ký hiệu bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “số” có dấu hai chấm; giữa số, năm ban hành và ký hiệu văn bản có dấu gạch chéo (/); giữa các nhóm chữ viết tắt trong ký hiệu văn bản có dấu gạch nối không cách chữ (-), ví dụ:
Số: 33/2002/NĐ-CP; Số: 15/QĐ-UBND; Số: 23/BC-BNV; Số: 234/SCN-VP.
d) Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày tại ô số 4, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng; sau địa danh có dấu phẩy.
Ví dụ: Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2004
đ) Tên loại và trích yếu nội dung văn bản
Tên loại và trích yếu nội dung của các loại văn bản có ghi tên loại được trình bày tại ô số 5a; tên loại văn bản (nghị định, quyết định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình và các loại văn bản khác) được đặt canh giữa (cân đối ở giữa dòng) bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 14 đến 15, kiểu chữ đứng, đậm; trích yếu nội dung văn bản được đặt canh giữa, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên dưới trích yếu có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
Trích yếu nội dung công văn được trình bày tại ô số 5b, sau chữ viết tắt “V/v” (về việc) bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng.
e) Nội dung văn bản
Nội dung văn bản được trình bày tại ô số 6.
Phần nội dung (bản văn) được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14; khi xuống dòng, chữ đầu dòng có thể lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu là 6pt; khoảng cách giữa các dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn (single line spacing) hoặc từ 15pt (exactly line spacing) trở lên.
Đối với những văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính có phần căn cứ pháp lý để ban hành thì sau mỗi căn cứ phải xuống dòng, cuối dòng có dấu chấm phẩy, riêng căn cứ cuối cùng kết thúc bằng dấu phẩy.
Trường hợp nội dung văn bản được bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm thì trình bày như sau:
- Phần, chương: từ “phần”, “chương” và số thứ tự của phần, chương được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm. Số thứ tự của phần, chương dùng chữ số La Mã. Tiêu đề (tên) của phần, chương được đặt ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm;
- Mục: từ “mục” và số thứ tự của mục được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm. Số thứ tự của mục dùng chữ số Ả-rập. Tiêu đề của mục được trình bày canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm;
- Điều: từ “điều”, số thứ tự và tiêu đề của điều được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm. Số thứ tự của điều dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm;
- Khoản: số thứ tự các khoản trong mỗi điều dùng chữ số Ả-rập, tiếp theo là dấu chấm, cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng;
- Điểm: thứ tự các điểm trong mỗi khoản dùng các chữ cái tiếng Việt theo thứ tự abc, sau có dấu đóng ngoặc đơn, bằng chữ in thường, cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng.
Trường hợp nội dung văn bản được phân chia thành các phần, mục từ lớn đến nhỏ thì trình bày như sau:
- Phần (nếu có): từ “phần” và số thứ tự của phần được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm. Số thứ tự của phần dùng chữ số La Mã. Tiêu đề của phần được đặt ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm;
- Mục: số thứ tự các mục dùng chữ số La Mã, sau có dấu chấm; tiêu đề của mục được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm;
- Khoản: số thứ tự các khoản trong mỗi mục dùng chữ số Ả-rập, sau đó có dấu chấm; số thứ tự và tiêu đề của khoản (nếu có) được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm;
- Điểm: thứ tự các điểm trong mỗi khoản dùng các chữ cái tiếng Việt theo thứ tự abc, sau đó có dấu đóng ngoặc đơn, bằng chữ in thường, cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng.
g) Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền
Quyền hạn, chức vụ của người ký được trình bày tại ô số 7a; chức vụ khác của người ký được trình bày tại ô số 7b; các chữ viết tắt “TM.”, “KT.”, “TL.”, “TUQ.” hoặc “Q.” (quyền), quyền hạn và chức vụ của người ký được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm.
Họ tên của người ký văn bản và học hàm, học vị (nếu có) được trình bày tại ô số 7b; bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm.
Chữ ký của người có thẩm quyền được trình bày tại ô số 7c.
h) Dấu của cơ quan, tổ chức
Dấu của cơ quan, tổ chức được trình bày tại ô số 8.
i) Nơi nhận
Nơi nhận được trình bày tại ô số 9a và 9b.
Phần nơi nhận tại ô số 9a (chỉ áp dụng đối với công văn hành chính) được trình bày như sau:
- Từ “kính gửi” và tên các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng;
- Sau từ “kính gửi” có dấu hai chấm; nếu công văn gửi cho một cơ quan, tổ chức hoặc một cá nhân thì từ “kính gửi” và tên cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được trình bày trên cùng một dòng; trường hợp công văn gửi cho hai cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân trở lên thì tên mỗi cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, cá nhân được trình bày trên một dòng riêng, đầu dòng có gạch ngang, cuối dòng có dấu chấm phẩy, cuối dòng cuối cùng có dấu chấm.
Phần nơi nhận tại ô số 9b (áp dụng chung đối với công văn hành chính và các loại văn bản khác) được trình bày như sau:
- Từ “nơi nhận” được trình bày trên một dòng riêng, sau đó có dấu hai chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm;
- Phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận văn bản được trình bày trên một dòng riêng, đầu dòng có gạch ngang, cuối dòng có dấu chấm phẩy; riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ “lưu” sau đó có dấu hai chấm, tiếp theo là chữ viết tắt “VT” (văn thư cơ quan, tổ chức), chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc bộ phận) soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu (chỉ trong những trường hợp cần thiết) được đặt trong ngoặc đơn, cuối cùng là dấu chấm.
k) Dấu chỉ mức độ khẩn, mật
Mẫu dấu độ mật (tuyệt mật, tối mật hoặc mật) và dấu thu hồi đối với văn bản có nội dung bí mật nhà nước được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. Dấu độ mật được đóng vào ô số 10a, dấu thu hồi được đóng vào ô số 11.
Dấu độ khẩn được đóng vào ô số 10b. Con dấu các độ khẩn có hình chữ nhật, trên đó, các từ “hoả tốc”, “thượng khẩn” hoặc “khẩn” được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm và được đặt cân đối trong khung hình chữ nhật viền đơn, có kích thước tương ứng là 30mm x 8mm, 40mm x 8mm và 20mm x 8mm.
l) Các thành phần thể thức khác
Các thành phần thể thức khác được trình bày như sau:
- Các chỉ dẫn về phạm vi lưu hành được trình bày tại ô số 11; các cụm từ “trả lại sau khi họp (hội nghị)”, “xem xong trả lại”, “lưu hành nội bộ” được trình bày cân đối trong một khung hình chữ nhật viền đơn, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm;
- Chỉ dẫn về dự thảo văn bản được trình bày tại ô số 12; từ “dự thảo” hoặc cụm từ “dự thảo lần ...” được trình bày trong một khung hình chữ nhật viền đơn, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm;
- Ký hiệu người đánh máy và số lượng bản phát hành được trình bày tại ô số 13; ký hiệu bằng chữ in hoa, số lượng bản bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng;
- Địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E-Mail; địa chỉ trên mạng (Website); số điện thoại, số Telex, số Fax được trình bày trên trang đầu của văn bản, tại ô số 14, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 11 đến 12, kiểu chữ đứng, dưới một đường kẻ nét liền kéo dài hết bề ngang của vùng trình bày văn bản;
- Phụ lục văn bản: phụ lục kèm theo văn bản được trình bày trên các trang giấy riêng; từ “phụ lục” và số thứ tự của phụ lục (trường hợp có từ hai phụ lục trở lên) được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; tiêu đề (tên) của phụ lục được trình bày canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm;
- Số trang của văn bản được trình bày tại chính giữa, trên đầu trang giấy (phần header) hoặc tại góc phải, ở cuối trang giấy (phần footer), bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng;
Mẫu chữ và chi tiết trình bày các thành phần thể thức văn bản được minh hoạ tại Phụ lục IV - Mẫu chữ và chi tiết trình bày thể thức văn bản và thể thức bản sao kèm theo Thông tư này (trong đó, sử dụng phông chữ .VnTime đối với chữ in thường và .VnTimeH đối với chữ in hoa).
Mẫu trình bày một số loại văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được minh hoạ tại Phụ lục V - Mẫu trình bày văn bản và bản sao văn bản kèm theo Thông tư này (trong đó, sử dụng phông chữ .VnTime đối với chữ in thường và .VnTimeH đối với chữ in hoa).
3. Kỹ thuật trình bày các thành phần thể thức bản sao
Các thành phần thể thức bản sao được trình bày trên cùng một trang giấy, ngay sau phần cuối cùng của văn bản được sao, dưới một đường kẻ nét liền, kéo dài hết chiều ngang của vùng trình bày văn bản.
Vị trí trình bày các thành phần thể thức bản sao trên trang giấy khổ A4 được thực hiện theo Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức bản sao kèm theo Thông tư này (Phụ lục III).
Các thành phần thể thức bản sao được trình bày như sau:
a) Hình thức sao: cụm từ “sao y bản chính”, các từ “trích sao” và “sao lục” được trình bày tại ô số 1 (Phụ lục III) bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm;
b) Các thành phần thể thức khác của bản sao gồm: tên cơ quan, tổ chức sao văn bản (tại ô số 2); số, ký hiệu bản sao (tại ô số 3); địa danh và ngày, tháng, năm sao (tại ô số 4); chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền (tại ô số 5a, 5b và 5c); dấu của cơ quan, tổ chức sao văn bản (tại ô số 6); nơi nhận (tại ô số 7) được trình bày theo hướng dẫn trình bày các thành phần thể thức tương ứng của văn bản tại khoản 2 Mục này.
Mẫu chữ và chi tiết trình bày các thành phần thể thức bản sao được minh hoạ tại Phụ lục IV, mẫu trình bày bản sao được minh hoạ tại Phụ lục V kèm theo Thông tư này.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Các quy định và hướng dẫn trước đây trái với quy định và hướng dẫn tại Thông tư này đều bị bãi bỏ.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, tổ chức phản ánh về Bộ Nội vụ (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Văn phòng Chính phủ để kịp thời giải quyết./.

KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
PHÓ CHỦ NHIỆM



(đã ký)



Nguyễn Văn Lâm
KT. BỘ TRƯỞNG
BỘ NỘI VỤ
THỨ TRƯỞNG




(đã ký)


Đặng Quốc Tiến
Nơi nhận:
- Thủ tướng, các PTT Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Toà án nhân dân tối cao;
- Văn phòng Trung ương Đảng;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- Các Tông công ty nhà nước (91);
- Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (10b);
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư  pháp);
- Công báo;
- BNV: BT, các TT, các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ;
- VPCP: BTCN, TBNC, các PCN, BNC, Ban Điều hành 112, Người phát ngôn của Thủ tướng Chính phủ, các Vụ, Cục, các đơn vị trực thuộc;
- Lưu: VT, CLT (BNV); HC (VPCP5). C.320.




BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Số: 62/2002/QĐ-BKHCNMT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2002                          
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘKHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường khu côngnghiệp

BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC, CÔNGNGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993;
Căn cứ Chỉ thị số 36/CT-'TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chínhtrị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời đại công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước;
Căn cứ Nghị định số 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Chính phủvề hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường;
Căn cứ Nghị định số 22/CP ngày 22 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ vềnhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường;
Căn cứ Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ vềban hành Quy chế Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Môi trường,

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1.Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Bảo vệ môi trường khu công nghiệp.
Điều 2.Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 3.Các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; các Ban Quản lý khu côngnghiệp, các công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao; các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong khu công nghiệp vàdoanh nghiệp khu công nghiệp và các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thi hànhQuyết định này./.

QUY CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Quyết địnhsố 62/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09/8/2002
của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường)
CHƯƠNG I
NHƯNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.Quy chế này quy định việc quản lý thống nhất về bảo vệ môi trường các khu công nghiệp, khu chế xuất và khucông nghệ cao (sau đây gọi chung là khu công nghiệp) nhằm bảo vệ môi trường bêntrong và xung quanh khu công nghiệp.
Điều 2.Quy chế này được áp dụng cho tất cả các tổ chức, cá nhân người Việt Nam hoặc nướcngoài khi thực hiện triển khai các hoạt động liên quan đến khu côngnghiệp ở Việt Nam nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường,sức khỏe cộng đồng do khu công nghiệp gây ra.
Điều 3.Trong Quy chế này, các thuật ngữ "Khu công nghiệp", "Khu chếxuất", "Khu công nghệ cao, "Ban Quản lý khu công nghiệp cấptỉnh", "Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp, "Doanhnghiệp khu công nghiệp" được hiểu theo quy định tại Quy chế Khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (ban hành kèm theo Nghị định số 36/CPngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ về ban hành Quy chế Khu công nghiệp, khuchế xuất và khu công nghệ cao). Các thuật ngữ liên quan khác được hiểu thốngnhất như sau:
1.Bảo vệ môi trường khu công nghiệp là các hoạt động nhằm giữ cho môi trường bêntrong và vùng xung quanh khu công nghiệp được trong sạch, cải thiện môi trường,ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do các hoạt động của khucông nghiệp gây ra cho môi trường;
2.Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp bao gồm hệ thống đường giao thông, cấp nước, cấpđiện, thông tin liên lạc, các công trình công cộng, thoát nước và xử lý nướcthải tập trung, sân bãi, kho tàng, hàng rào, cây xanh, bãi lưu giữ và khu xử lýchất thải rắn (nếu có), hệ thống phòng ngừa và ứng cứu sự cố;
3.Giám sát môi trường là các hoạt động quan sát, lấy mẫu, đo đạc và phân tích cácthông số, các chỉ tiêu môi trường nhằm xác định trạng thái môi trường ở từngthời điểm khác nhau và so sánh chúng với các tiêu chuẩn môi trường ViệtNam;
4.Các thuật ngữ khác: môi trường, thành phần môi trường, chất thải, chất gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường, suy thoái môitrường, sự cố môi trường, tiêu chuẩn môi trường, đánh giá tác động môi trường,hệ sinh thái, đa dạng sinh học được hiểu tương tự như ở Điều 1 và Điều 2 củaLuật Bảo vệ môi trường. Thuật ngữ "Chất thải nguy hại" được hiểu theoquy định tại Quy chế Quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ.
Điều 4.Việc tổ chức quản lý và hoạt động bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải tuânthủ pháp luật về bảo vệ môi trường của Việt Nam bao gồm từ lúc xét duyệt dự ánđến giai đoạn thi công xây dựng và trong suốt quá trình hoạt động của khu côngnghiệp.
Điều 5.Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh phối hợp với Sở Khoa học, Công nghệ và Môitrường căn cứ vào Quy chế này và những văn bản quy phạm pháp luật khác về bảovệ môi trường soạn thảo và trình Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố Trung ươngtrực thuộc ban hành những quy định hướng dẫn cụ thể về bảo vệ môi trường chocác khu công nghiệp thuộc phạm vi quản lý của mình thực hiện, nhằm đảm bảo antoàn môi trường bên trong và khu vực xung quanh khu công nghiệp.

CHƯƠNG II
GIAI ĐOẠN XÉT DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU CÔNGNGHIỆP
Điều 6.
Việcxem xét lựa chọn vị trí khu công nghiệp phải dựa trên quy hoạch tổng thể đượcduyệt của tỉnh/thành phố mà khu công nghiệp đó trực thuộc và cần tính tới cácđiều kiện, yếu tố môi trường, đảm bảo tính khả thi về bảo vệ môi trường và ứngcứu sự cố.
Điều 7.Việc quy hoạch mặt bằng và thiết kế kỹ thuật khu công nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1.Các cụm công nghiệp được phân khu hợp lý, đảm bảo tính tối ưu về mặt tương táclẫn nhau cũng như giảm thiểu những tác động xấu tới môi trường xung quanh;
2.Đảm bảo mạng lưới thoát nước mưa tách riêng với mạng lưới thoát nước thải côngnghiệp của các cơ sở thành viên khu công nghiệp, các công trình đầu mối và nướcthải sinh hoạt;
3.Có trạm xử lý nước thải tập trungvới thiết kế kỹ thuật được cơ quan thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo toàn bộ lượngnước thải của khu công nghiệp ở giaiđoạn hoạt động ổn định được xử lý đạt các tiêu chuẩn môi trường cho phép trướckhi xả thải vào nguồn tiếp nhận tương ứng;
4.Có trạm trung chuyển và/hoặc lưutrữ tạm thời chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại với thiết kế kỹthuật được cấp thẩm quyền phê duyệt;
5.Có hệ thống ứng cứu sự cố môi trường (cả về phương tiện, kỹ thuật lẫn nhân sự),đảm bảo sẵn sàng ứng phó khi xảy ra sự cố trong khu công nghiệp;
6.Phần diện tích đất dành cho mục đích trồng cây xanh phòng hộ môi trường khôngthấp hơn mức tối thiểu theo các Quy chuẩn xây dựng hiện hành và phải được phânbố hợp lý cùng với các loại giống cây trồng phù hợp;
7.Có diện tích dự trữ để mở rộngvà/hoặc xây dựng các công trình xử lý bổ sung trong hệ thống xử lý nước thảitập trung của khu công nghiệp khi tiêu chuẩn thải được điều chỉnh khắt khe hơndo nhu cầu bảo vệ an toàn chất lượng môi trường nước của các nguồn tiếp nhận.
Điều 8.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có nhiệm vụ lập Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường cho dự án đầu tư khu công nghiệp của mình theo các quy định hiệnhành trình Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngxem xét.
Điều 9.Trường hợp cónhu cầu khai thác nước ngầm và/hoặc nước mặt tại chỗ để cung cấp cho sản xuấtvà sinh hoạt trong khu công nghiệp, Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp phảilập phương án khai thác trình cơ quan chức năng xem xét theo luật định. Sự chấpthuận của các cơ quan chức năng cho phép khai thác là căn cứ để Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngxem xét phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của khu công nghiệp.
Điều 10.Trong thời hạn 60 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị thẩm định Báocáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngsẽ tiến hành thẩm định và cấp quyết định phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác độngmôi trường cho dự án nếu xét thấy đủ điều kiện.

CHƯƠNG III
GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP
Điều 11.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp chỉ được phép tiến hành thi công xâydựng các công trình cơ sở hạ tầng khu công nghiệp sau khi dự án được cấp quyếtđịnh phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Điều 12.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có nhiệm vụ thực hiện đúng các biệnpháp bảo vệ môi trường trong suốt giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng khu côngnghiệp như đã cam kết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phêchuẩn.
Điếu 13.Trong quá trình thi công xây dựng và vận hành cơ sở hạ tầng khu công nghiệp,chủ đầu tư và các đơn vị thi công phải chịu sự thanh tra, kiểm tra và giám sát định kỳhoặc đột xuất của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, nếu vi phạmcác quy định hiện hành thì sẽ bị xử lý theo luật định.

CHƯƠNG IV
XÉT DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP
Điều 14.Dự án đầu tư vào khu công nghiệp chưa được cấp quyết đinh phê chuẩn Báo cáođánh giá tác động môi trường được xem như là các dự án riêng biệt trong việcthực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường và các thủ tục môi trường như Luật Bảovệ môi trường và Nghị định số 175/CP của Chính phủ quy định.
Điều 15.Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp đã được cấp quyết định phê chuẩn Báo cáođánh giá tác động môi trường phải tiến hành đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trườngcùng với những cam kết đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường trong suốt thời gianhoạt động của dự án trình cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theoquy định hiện hành trong giai đoạn xin cấp phép đầu tư.
Điều 16.Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp phải phù hợp với những ngành nghề đăng kýtrong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Bộ Khoa học, Công nghệ vàMôi trường phê duyệt.

CHƯƠNG V
GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP
Điều 17.Khu công nghiệp chỉ được chính thức đưa vào hoạt động khi có đủ các điều kiệnđảm bảo môi trường sau đây:
1.Đã có quy hoạch chi tiết phân khu cụm công nghiệp;
2.Đã có hệ thống cấp điện, nước đảm bảo cho nhu cầu sử dụng theo từng giai đoạnphát triển;
3.Đã xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới thoát nước mưa và thoát nước thải riêng biệt;
4.Đã có trạm xử lý nước thải tập trung đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải vàonguồn tiếp nhận tương ứng;
5.Đã có địa điểm và các phương tiện cần thiết sẵn sàng cho việc trung chuyểnvà/hoặc lưu trữ tạm thời chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại với điềukiện đảm bảo hợp vệ sinh và an toàn cho môi trường;
6.Đã có các phương tiện và nhân sự sẵn sàng cho việc ứng cứu các sự cố môi trường.
Điều 18.Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường của tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ươngcó khu công nghiệp theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm xem xét,kiểm tra việc đảm bảo các điều kiện được nêu tại Điều 17 của Quy chế này. Trongtrường hợp khu công nghiệp nằm trên địa bàn quản lý của nhiều hơn 1 tỉnh/thànhphố trực thuộc Trung ương thì các Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường liênquan có trách nhiệm phối hợp thực hiện nhiệm vụ này.
Điều 19.Trong quá trình phát triển khu công nghiệp, theo tốc độ đầu tư của các dự ánvào khu công nghiệp, Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp phải tiếp tụchoàn thiện các hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các cơ sở hạ tầng về môi trườngvà phải hoàn tất toàn bộ hệ thống này khi khu công nghiệp đã có 70% diện tíchđất quy hoạch được khai thác và sử dụng.
Điều 20.Mỗi dự án xin đầu tư vào khu công nghiệp chỉ được phép chính thức đi vào hoạt độngkhi các hạng mục công trình xử lý và/hoặc lưu trữ chất thải đã được xây dựnghoàn chỉnh và vận hành thử đạt yêu cầu về bảo vệ môi trường theo Phiếu xác nhậnBản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệmôi trường xác nhận.
Điều 21.Tất cả các doanh nghiệp khu công nghiệp có hoạt động phát sinh các chất ô nhiễm không khí phải thực hiệncác biện pháp kiểm soát và xử lý cục bộ ngay tại nguồn thải đạt Tiêu chuẩn ViệtNam đối với khí thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
Điều 22Cácdoanh nghiệp khu công nghiệp có hoạt động gây ra tiếng ồn vượt quá giới hạn chophép tại khu sản xuất phải có biện pháp chống ồn đạt tiêu chuẩn quy định.
Điều 23.Các doanh nghiệp khu công nghiệp có nước thải có nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt quá giới hạn củaCông ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp quy định phải thực hiện việc xử lýcục bộ nước thải của mình đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả vào mạng lướithoát nước thải của khu công nghiệp; nghiêm cấm xử lý nước thải bằng biện pháppha loãng hoặc cho thấm vào đất.
Côngty phát triển hạ tầng khu công nghiệp quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất lượngnước thải được phép xả vào mạng lưới thoát nước thải của khu công nghiệp.
Điều 24.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có trách nhiệm thu gom toàn bộ nướcthải từ các doanh nghiệp khu công nghiệp vào mạng lưới thoát nước thải, dẫn tớitrạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp và xử lý đạt các tiêu chuẩncho phép trước khi thải ra môi trường bên ngoài khu công nghiệp.
Côngty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có trách nhiệm thu gom và xử lý toàn bộ nướcmưa chảy tràn trong phạm vi khu công nghiệp vào mạng lưới thoát nước mưa củakhu công nghiệp để tránh các hiện tượng ngập úng và phải xử lý đạt tiêu chuẩncho phép trước khi thải ra môi trường bên ngoài khu công nghiệp.
Điều 25Côngty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị cóchức năng tổ chức thực hiện thu gom, vận chuyển và xử lý an toàn về mặt mới trườngtất cả toàn bộ chất thải rắn thải ra từ các doanh nghiệp khu công nghiệp. Việcphân loại, lưu trữ tạm thời chất thải rắn tại từng doanh nghiệp khu công nghiệpdo chính các doanh nghiệp khu công nghiệp thực hiện theo các quy định cụ thểcủa khu công nghiệp.
Điều 26Việcxử lý chất thải rắn của khu công nghiệp có thể tiến hành ngay bên trong hàngrào (nếu khu công nghiệp có đủ điều kiện và được sự chấp thuận của các cơ quanchức năng) hoặc ở bên ngoài hàng rào khu công nghiệp thông qua hợp đồng tráchnhiệm giữa Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp với các cơ quan chuyêntrách xử lý chất thải rắn.
Điều 27Cácloại chất thải nguy hại sinh ra trong khu công nghiệp phải được thu gom, lưutrữ, vận chuyển và xử lý đảm bảo đúng kỹ thuật và phù hợp với các quy định phápluật hiện hành.
Điều 28.Các doanh nghiệp khu công nghiệp có sản phẩm, tàng trữ và vận chuyển các chấtphóng xạ, các nguồn phát xạ ion hóa, các chất độc hại, các chất dễ cháy nổ phảituân theo các quy định hiện hành của Việt Nam.
Điều 29Việcxuất nhập khẩu các nguyên vật liệu, hóa chất độc hại, chủng vi sinh vật của cácdoanh nghiệp khu công nghiệp phải tuân thủ theo các quy định hiện hành.
Điều 30.Các doanh nghiệp khu công nghiệp có trách nhiệm đóng góp kinh phí cho Công typhát triển hạ tầng khu công nghiệp thực hiện đầu tư xây dựng, thu gom và xử lýchất thải của mình theo hợp đồng thỏa thuận.
Điều 31.Khi sự cố môi trường xảy ra, Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệpcó trách nhiệm phối hợp với Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh khẩn trương triểnkhai các biện pháp ứng cứu khắc phục và báo cáo ngay cho Uỷ ban nhân dântỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương nhằm điều động nhân lực, phươngtiện để nhanh chóng giải quyết hậu quả tại chỗ và thông báo khẩn cấp cho các cơquan có thẩm quyền để hỗ trợ, phối hợp cùng giải quyết.
Điều 32.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có trách nhiệm quan trắc chất lượngmôi trường bên trong và khu vực xung quanh khu công nghiệp theo đúng chươngtrình quan trắc môi trường mà Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp đã camkết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường về vị trí, tần suất và các chỉtiêu cần quan trắc; lập báo cáo định kỳ 6 tháng lần về kết quả quan trắc môi trườnggửi Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường.

CHƯƠNG VI
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHU CÔNGNGHIỆP
Điều 33.Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngcó trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đối với các khucông nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam; tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiệncác hoạt động bảo vệ môi trường của các khu công nghiệp.
Trongphạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trườnggiao Cục Môi trường trực tiếp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường khu côngnghiệp, gồm các nội dung sau đây:
1.Tổ chức việc thẩm định Báo cáođánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp vàBáo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư vào khu côngnghiệp chưa có quyết định phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trường theophân cấp thẩm định tại Nghị định số 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Chính phủ và nhữngquy định tại Thông Tư 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường về hướng dẫn và thẩm định Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường đối với các dự án đầu tư và các quy định liên quan khác;
2.Tổ chức việc thẩm định các dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung,trạm trung chuyển, lưu giữ và bãi chôn lấp chất thải nguy hại của khu côngnghiệp;
3.Đề xuất việc điều chỉnh tiêu chuẩn thải cho phép đối với các khu công nghiệp;
4.Tổ chức chỉ đạo việc xây dựng báocáo thường niên về hiện trạng môi trường khu công nghiệp Việt Nam;
5.Chỉ đạo, tổ chức các hoạt động kiểm tra, kiểm soát, thanh tra môi trường khucông nghiệp, giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác bảo vệ môitrường của khu công nghiệp và ra quyết định xử phạt các trường hợp vi phạm Quychế Bảo vệ môi trường trong phạm vi thẩm quyền;
6.Làm đầu mối quản lý, cung cấp thông tin hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ xử lý vàquản lý môi trường khu công nghiệp;
7.Đề xuất việc khen thưởng các khu công nghiệp thực hiện tốt công tác bảo vệ môitrường;
8.Phối hợp với các cơ quan chức năng:
Xâydựng quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp trong phạm vi cả nước phùhợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường;
Banhành các chính sách ưu đãi đầu tư cho bảo vệ môi trường các khu công nghiệp;
Xemxét các ngành nghề ưu tiên kêu gọi đầu tư vào khu công nghiệp.
Điều 34.Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm trước y ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương về công tácquản lý nhà nước về bảo vệ môi trường khu công nghiệp, đồng thời chịu sự chỉđạo trực tiếp của BộKhoa học, Côngnghệ và Môi trường về chuyên môn, nghiệp vụ, chính sách vĩ mô thực hiện nộidung công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường khu công nghiệp như sau:
1.Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường khu côngnghiệp được nêu trong Quy chế này và các quy định pháp luật khác về bảo vệ môitrường;
2.Tổ chức việc xem xét cấp Phiếu xácnhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường và thẩm định Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường đối với các các dự án đầu tư vào khu công nghiệp theo phân cấpthẩm định tại Nghị định số 175/CP của Chính phủ và những quy định tại Thông tưsố 490/1998/TT-BKHCNMT của Bộ Khoahọc, Công nghệ và Môi trường;
3.Giám sát việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường của Công ty phát triểnhạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp khu công nghiệp trong giai đoạn xâydựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và trong suốt giai đoạn hoạt động của khucông nghiệp;
4.Phối hợp với các cơ quan trung ương và địa phương thực hiện việc kiểm tra, kiểmsoát, thanh tra môi trường khu công nghiệp, xử lý các trường hợp vi phạm Quychế Bảo vệ môi trường khu công nghiệp trong phạm vi quyền hạn được giao;
5.Tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trườngkhu công nghiệp trong phạm vi quyền hạn được giao hoặc chuyển đến các cơ quancó thẩm quyền để xử lý.
6.Đề xuất việc khen thưởng các đối tượng có nhiều thành tích trong việc thực hiệntrách nhiệm bảo vệ môi trường và nỗ lực trong việc đấu tranh nhằm bảo vệ môi trườngkhu công nghiệp.
Điều 35.Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh có trách nhiệm:
1.Lập dự báo các sự cố môi trường khu công nghiệp, xây dựng kế hoạch phòngchống sự cố và các biện pháp khắc phục sự cố trình Uỷ ban nhân dân tỉnh/thànhphố trực thuộc Trung ương phê duyệt;
2.Phối hợp với Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường xây dựng và ban hành các vănbản hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hạicho các khu công nghiệp thuộc địa bàn quản lý;
3.Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc các khu công nghiệp thuộc quyền quản lý của mình tổchức thực hiện công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp.
Điều 36.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, giámsát việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp khu côngnghiệp và báo cáo kịp thời cho Ban Quản lý môi trường khu công nghiệp cấp tỉnhvà Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường biết về các hành vi vi phạm của cácdoanh nghiệp khu công nghiệp để xử lý.
Điều 37.y ban nhân dân tỉnh/thành phốtrực thuộc Trung ương bị ảnh hưởng về mặt môi trường do hoạt động của khu côngnghiệp thuộc địa phương khác, có quyền và trách nhiệm trình các cơ quan chứcnăng xem xét giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường phát hiện được trên địa phương mình mà vấn đề ô nhiễm đó được xác định hoặc cókhả năng là do ảnh hưởng của khu công nghiệp ở địa phương khác.

CHƯƠNG VII
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG
Điều 38.Các doanh nghiệp khu công nghiệp trong quá trình hoạt động nếu thay đổi quy mô, công nghệ sản xuấthoặc công nghệ xử lý chất thải phải báo cáo cho Sở Khoa học, Công nghệ và Môitrường, Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, Công ty phát triển hạ tầng khucông nghiệp nơi mình trực thuộc để được xem xét, có ý kiến và kiểm tra bổ sungvề môi trường.
Điều 39.Các doanh nghiệp khu công nghiệp có trách nhiệm báo cáo định kỳ về hiện trạngmôi trường tại cơ sở mình cho Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh và Sở Khoahọc, Công nghệ và Môi trường, đồng thời chịu trách nhiệm pháp lý về các số liệubáo cáo đó. Thời hạn báo cáo là sáu tháng một lần.
Điều 40.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp có trách nhiệm báo cáo định kỳ mỗinăm một lần về hiện trạng môi trường, tình hình thực hiện công tác bảo vệ môitrường và tình hình tiếp nhận và hoạt động của các dự án đầu tư vào khu côngnghiệp mình với mô tả tóm tắt về ngành nghề kinh doanh, quy mô công suất, tổnglượng và nồng độ của các loại chất thải, biện pháp xử lý chất thải cho Sở Khoahọc, Công nghệ và Môi trường và Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh.

CHƯƠNG VIII
CHẾ ĐỘ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNGNGHIỆP
Điều 41.Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệmôi trường trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của mình thực hiện việc kiểmtra, thanh tra định kỳ hoặc đột xuất đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp khu côngnghiệp.
Điều 42.Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Thanh tra môitrường của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngvà/hoặc của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường thực hiện kiểm tra, thanh tramôi trường tại các khu công nghiệp thuộc địa phương mình.
Điều 43.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp khu công nghiệpcó trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp đầy đủ các thông tin, tài liệucần thiết cho các đoàn kiểm tra, thanh tra môi trường làm việc.
Điều 44.Các kết quả thanh tra môi trường được gửi đến các đối tượng bị thanh tra để làmcơ sở cho việc khắc phục các vi phạm (nếu có), đồng thời cũng được gửi đến cáccơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, chính quyền địa phương để làm cơsở theo dõi, chỉ đạo giải quyết.
Điều 45.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp khu công nghiệpcó hoạt động vi phạm Quy chế Bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải nghiêmchỉnh thực hiện đầy đủ các yêu cầu của thanh tra trong thời gian quy định.

CHƯƠNG IX
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM
QUY CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
Điều 46.Khi phát hiện thấy có vấn đề ô nhiễmmôi trường do hoạt động khu công nghiệp gây ra, cơ quan quản lý nhà nước về bảovệ môi trường sẽ phối hợp với Ban Quản lý các khu công nghiệp cấp tỉnh và cáccơ quan hữu quan tiến hành điều tra xác định đối tượng gây ô nhiễm môi trường.
Điều 47.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp khu công nghiệpvi phạm Quy chế Bảo vệ môi trường khu công nghiệp bị xử phạt hành chính về bảovệ môi trường theo Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ và các vănbản pháp quy hiện hành của Nhà nước Việt Nam.
Điều 48.Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu công nghiệp cốtình gây cản trở công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra môi trường sẽ bị lậpbiên bản trình lên Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc/vàBộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngđể có quyết định xử lý.
Điều 49.Thời hạn ấn định cho Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các doanhnghiệp khu công nghiệp vi phạm Quy chế Bảo vệ môi trường thực hiện các yêu cầutrong biên bản xử phạt tối đa là 3 tháng. Nếu hết thời hạn 3 tháng mà các đơnvị này này vẫn không thực hiện đầy đủ các yêu cầu trong biên bản xử phạt lần trướcsẽ bị lập biên bản đề nghị các cấp thẩm quyền ra quyết định tạm ngừng các hoạtđộng vi phạm Quy chế Bảo vệ môi trường cho đến khi nào thực hiện đầy đủ và đúngtheo yêu cầu của đoàn thanh tra.
Điều 50.Tổ chức, cá nhân có quyền khiếunại, tố cáo với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và các cơ quanliên quan về những hành vi vi phạm Quy chế Bảo vệ môi trường khu công nghiệp.Cơ quan nhận được khiếu nại, tốcáo có trách nhiệm xem xét, giải quyết theo quy đinh của pháp luật.
Điều 51.Các tổ chức, cá nhân hoạt động trong khu công nghiệp có thành tích tốt trongcông tác bảo vệ môi trường sẽ được đề nghị khen thưởng ở các cấp tương ứng theo chế độkhen thưởng hiện hành.

CHƯƠNG X
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 52.Quy chế này cỏ hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký. Tất cả các quy định trướcđây trái với Quy chế này đều bãi bỏ.
Điều 53.y ban nhân dân tỉnh/thành phố trựcthuộc Trung ương, các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường, Ban Quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, Công ty phát triển hạ tầng khucông nghiệp, các doanh nghiệp khu công nghiệp có trách nhiệm thực hiện Quy chếnày./.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
(Đã ký)
Phạm Khôi Nguyên



Tên TTHC:

Thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Trình tự thực hiện:

- Bước 1: Chủ dự án nộp hồ sơ, kinh phí thẩm định tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ thủ tục hành chính thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Bước 2: Chi cục Bảo vệ môi trường tiếp nhận, thụ lý, rà soát hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không đủ hoặc không hợp lệ, thông báo bằng văn bản cho chủ dự án để hoàn thiện hồ sơ.
- Bước 3: Chi cục Bảo vệ môi trường trình Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và tổ chức thẩm định hồ sơ.
- Bước 4: Chi cục Bảo vệ môi trường thông báo bằng văn bản về kết quả thẩm định cho chủ dự án.
- Bước 5: Chi cục Bảo vệ môi trường tiếp nhận, xem xét hồ sơ đã thực hiện theo thông báo về kết quả thẩm định do chủ dự án gửi lại và trình Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường ra quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM; trả kết quả hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ thủ tục hành chính của Chi cục Bảo vệ môi trường.

Cách thức thực hiện:

Nộp hồ sơ và kinh phí trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ thủ tục hành chính của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Cao Bằng.

Thành phần hồ sơ:

+ Một (01) văn bản của chủ dự án đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.3 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT;
+ Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đóng thành quyển. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa; cấu trúc và yêu cầu về nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu quy định tại các Phụ lục 2.4 và 2.5 Thông tư 26/2011/TT-BTNMT. Trường hợp số lượng thành viên Hội đồng thẩm định nhiều hơn bảy (07) người, hoặc trong trường hợp cần thiết khác theo yêu cầu của công tác thẩm định, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường;
+ Một (01) bản dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi);
+ Một (01) bản sao (phôtô không công chứng) quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, quyết định phê duyệt hoặc giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường hoặc văn bản chứng minh bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang vận hành (Đối với trường hợp Dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động);
+ Một (01) bản sao (phôtô không công chứng) quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án trước đó (Đối với trường hợp Dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng chưa đi vào vận hành phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường).

Số lượng hồ sơ:

01 bộ
Thời hạn giải quyết:

- Thời hạn thụ lý, rà soát hồ sơ: tối đa năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ;
- Thời gian thẩm định: tối đa là 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ;
- Thời gian phê duyệt: tối đa là 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Lưu ý: Thời hạn thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường không bao gồm thời gian chủ dự án hoàn chỉnh hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Đối tượng thực hiện TTHC:

Tổ chức
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.

Kết quả thực hiện TTHC:

Quyết định hành chính.
Phí, lệ phí:

- Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Mức thu tối đa: 5.000.000 đồng/hồ sơ.
(Theo Quyết định số 2287/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về việc hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 08/2009/NQ-HĐND ngày 17 tháng 7 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 14/2008/NQ-HĐND ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh về quy định danh mục, mức thu và tỷ lệ để lại phí và lệ phí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng).

Mẫu đơn, mẫu tờ khai:

- Mẫu văn bản đề nghị thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
(Phụ lục 2.3 ban hành kèm theo Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường).
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường (hình thức trang bìa, trang phụ bìa; cấu trúc và yêu cầu về nội dung thực hiện theo mẫu).
(Phụ lục 2.4 và 2.5 ban hành kèm theo Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường).

Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:

Không có
Căn cứ pháp lý của TTHC:

- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 2287/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về việc hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 08/2009/NQ-HĐND ngày 17 tháng 7 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 14/2008/NQ-HĐND ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh về quy định danh mục, mức thu và tỷ lệ để lại phí và lệ phí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng;
- Quyết định số 3221/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2009 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng ban hành Quy định phân cấp quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.




Bộ TN&MT: Ban hành Danh mục lưu vực sông nội tỉnh


Ngày 23/3/2012, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Danh mục lưu vực sông nội tỉnh tại Quyết định số 341/QĐ-BTNMT bao gồm 3.045 sông, suối thuộc 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 
Theo đó, đối với khu vực miền núi (đã xác định được ranh giới lưu vực sông) gồm các sông có chiều dài từ 10 km trở lên; đối với khu vực đồng bằng (không xác định được ranh giới lưu vực sông) gồm các sông có chiều rộng trung bình từ 50m trở lên không phân biệt chiều dài sông hoặc các sông có chiều rộng trung bình từ 25m trở lên và chiều dài từ 10 km trở lên.
Việc ban hành Danh mục lưu vực sông nội tỉnh sẽ góp phần quan trọng trong công tác quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan khác trên lưu vực sông. Qua đó, sẽ giúp cho sử dụng và bảo vệ tốt hơn tài nguyên đất và môi trường lưu vực, quản lý và giảm nhẹ các tác động tiêu cực của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của con người tới tài nguyên và môi trường sống.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC 

ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Vài nét về Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường (tên tiếng anh: Environmental Impact Assessment, viết tắt là ĐTM) là hoạt động đánh giá các tác động – bao gồm cả tích cực và tiêu cực – mà một dự án có thể gây ra đối với môi trường, cả ở các khía cạnh tự nhiên, xã hội và kinh tế[1]. Mục tiêu của ĐTM là để xem xét các tác động đối với môi trường trước khi quyết định có triển khai dự án hay không. Hiệp hội quốc tế về Đánh giá Tác động thì định nghĩa ĐTM là “hoạt động/quá trình xác định, dự báo, đánh giá và giảm thiểu các tác động về mặt sinh học vật lý, xã hội và các tác động liên quan khác của các đề án phát triển trước khi đưa ra các quyết định và cam kết. Sau ĐTM, nguyên tắc phòng ngừa và người gây ô nhiễm phải trả tiền sẽ được áp dụng để phòng ngừa, hạn chế hoặc đưa ra những yêu cầu về trách nhiệm một cách nghiêm ngặt hoặc yêu cầu bảo hiểm về môi trường đối với một dự án, dựa trên những tác động môi trường đã được dự báo[2]. Nhìn chung, ĐTM đã được thực hiện rộng rãi trên thế giới để kiểm soát và giám sát một cách hiệu quả quá trình triển khai các dự án ở khía cạnh môi trường, chi phối quá trình ra quyết định đối với dự án (có được triển khai hay không) và quá trình thực thi dự án (khi được triển khai thì các biện pháp bảo vệ môi trường phải được thực thi như thế nào). Ở Việt Nam, ĐTM cũng đang ngày càng trở thành một công cụ bảo vệ môi trường quan trọng và chiếm một vị trí đáng kể trong các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường. Tuy nhiên hoạt động ĐTM ở Việt Nam vẫn bộc lộ nhiều bất cập và yếu kém về cả chất lượng cũng như việc tuân thủ quy trình ĐTM như pháp luật đã quy định. Bản thân quy định pháp luật hiện hành về ĐTM cũng chưa chặt chẽ[3]. Do vậy, cần có sự đánh giá và nhận thức lại về khía cạnh pháp lý cũng như hiện trạng thực hiện hoạt động ĐTM.
2. Quá trình thể chế hoá hoạt động ĐTM ở Việt Nam và hệ thống các văn bản hiện hành về ĐTM
2.1. Quá trình thể chế hoá hoạt động ĐTM ở Việt Nam
Ở Việt Nam, ĐTM chỉ mới được đưa vào Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993. Tại thời điểm đó, ĐTM được hiểu là “quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường[4]”. Đối tượng thực hiện ĐTM bao gồm (i) tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đã hoạt động từ trước khi ban hành Luật và (ii) tổ chức, cá nhân khi xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư, các công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; chủ dự án đầu tư của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, chủ dự án phát triển kinh tế- xã hội khác. Căn cứ vào quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 175/CP hướng dẫn thi hành Luật, trong đó có nội dung đánh giá tác động môi trường.
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 tiếp tục quy định và hoàn thiện một bước các quy định về ĐTM tại chương II (từ điều 14 đến điều 27). Sau khi Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ môi trường, từ năm 2006 đến nay Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã ban hành hơn 20 văn bản liên quan đến đánh giá tác động môi trường.
2.2. Hệ thống các văn bản hiện hành về ĐTM
Các quy định về ĐTM hiện nay chủ yếu nằm trong các văn bản sau đây[5]:
- Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường (thay thế Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT);
- Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT ngày 26/11/2007 ban hành quy định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.
3. Nội dung cơ bản về khung pháp lý thực hiện ĐTM ở Việt Nam hiện nay
3.1. Trách nhiệm lập ĐTM và các loại ĐTM
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2005, có 3 loại hoạt động ĐTM sau đây:
(i) Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC): là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững[6]. ĐMC được áp dụng đối với các đối tượng sau:
+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội cấp quốc gia.
+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước.
+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), vùng.
+ Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng.
+ Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm.
+ Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh[7].
(ii) Đánh giá tác động môi trường (ĐTM): là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó[8]. Theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường thì chủ các dự án sau đây phải lập báo cáo ĐTM:
+ Dự án công trình quan trọng quốc gia;
+ Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử – văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;
+ Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ;
+ Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;
+ Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung;
+ Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn;
+ Dự án khác có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường.
ĐMC và ĐTM về cơ bản đều dựa trên nguyên tắc rất cơ bản đó là phát hiện, dự báo và đánh giá những tác động tiềm tàng của hoạt động phát triển có thể gây ra đối với môi trường tự nhiên, kĩ thuật – xã hội, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý các tác động tiêu cực tới mức thấp nhất có thể chấp nhận được[9]. Quy trình thực hiện của ĐTM và ĐMC đều được thực hiện qua các bước sàng lọc, xác định phạm vi, đánh giá tác động, xác định các biện pháp giảm thiểu, thẩm định, ra quyết định và cuối cùng là quan trắc, giám sát môi trường. Giữa ĐTM và ĐMC cũng có nhiều sự khác biệt cơ bản, trước hết là về đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, mục đích cần đạt được và sau đó là sự khác biệt cả về những nội dung quy trình thực hiện. Tuy vậy, điều cần nhấn mạnh ở đây là những sự khác biệt này không phải là sự phủ nhận lẫn nhau mà chính lại là những mặt bổ sung, hỗ trợ cho nhau và ĐMC đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình không thể thay thế cho ĐTM ở cấp dự án và ngược lại[10].
(iii) Cam kết bảo vệ môi trường: là việc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng lập báo cáo ĐTM đưa ra bản cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Giống như báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường cũng bao gồm các nội dung đánh giá các tác động của dự án đối với môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động này, tuy nhiên, do mức độ tác động tới môi trường thấp hơn nên thay vì phải thực hiện các bước trình và xin phê duyệt trước khi triển khai dự án, các chủ dự án này được tự mình đưa ra các cam kết về bảo vệ môi trường và tự chịu trách nhiệm về các cam kết và các biện pháp bảo vệ môi trường mà mình đưa ra.
Có thể thấy, việc đưa ra các loại hoạt động ĐTM khác nhau là một bước tiến quan trọng đối với khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam. Theo đó, tuỳ từng loại dự án mà trách nhiệm lập ĐTM cũng như yêu cầu đối với nội dung, quy trình thẩm định báo cáo ĐTM được xác định một cách cụ thể, phù hợp với tính chất và mức độ tác động đến môi trường của loại dự án đó. Các quy định này cũng làm rõ hơn yêu cầu về lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đối với các dự án quy hoạch, chiến lược phát triển. Sự phân hoá này giúp nâng cao hiệu quả của ĐTM với tư cách là một công cụ kiểm soát các tác động môi trường và bảo vệ môi trường.
3.2. Các yêu cầu về nội dung của ĐTM
Một trong những nội dung quan trọng của các văn bản hiện hành về ĐTM là quy định các yêu cầu về mặt nội dung nội dung đối với báo cáo ĐMC, báo cáo ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường.
- Đối với báo cáo ĐMC, nội dung được yêu cầu bao gồm hai vấn đề chính là dự báo tác động xấu đối với môi trường có thể xảy ra khi thực hiện dự án và phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề về môi trường trong quá trình thực hiện dự án.
- Đối với báo cáo ĐTM, xuất phát từ thực tế là báo cáo ĐTM được lập đối với các dự án đầu tư cụ thể nên yêu cầu về nội dung báo cáo ĐTM đòi hỏi tính chi tiết cao hơn, cụ thể là nội dung báo cáo phải thể hiện được các vấn đề như: (i) Mô tả dự án đầu tư; (ii) Các thông tin đánh giá về môi trường[11]; (iii) Các giải pháp về mặt môi trường được đề xuất[12]; (iv) Các thông tin tham vấn[13].
- Đối với bản cam kết bảo vệ môi trường, yêu cầu về nội dung mặc dù đơn giản hơn nhiều so với nội dung của báo cáo ĐTM, tuy nhiên các nội dung đặt ra cũng tương đối cụ thể, bao gồm hai nội dung chính là (i) mô tả về dự án: địa điểm, loại hình, quy mô, nguyên nhiên liệu sử dụng, chất thải phát sinh và (ii) cam kết về các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Để đảm bảo việc tuân thủ yêu cầu về nội dung khi lập báo cáo ĐTM, Phụ lục Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 08/12/2008 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường cũng đã đưa ra các bản yêu cầu cụ thể về cấu trúc và nội dung của báo cáo ĐMC, báo cáo ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường. Các bản yêu cầu này vừa có ý nghĩa bắt buộc tuân thủ, vừa có tính chất hướng dẫn đối với các chủ dự án khi lập báo cáo ĐMC, ĐTM hoặc cam kết bảo vệ môi trường.
3.3. Thẩm quyền và thủ tục thẩm định, phê duyệt
Ngoại trừ cam kết bảo vệ môi trường được lập cho các trường hợp không thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐMC và ĐTM, việc thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐMC và ĐTM được coi là một thủ tục bắt buộc. Kết quả thẩm định báo cáo ĐMC là một trong những căn cứ để  và phải được tiến hành trước trước khi triển khai dự án. Thẩm quyền và thủ tục phê duyệt các báo cáo này được xác định căn cứ vào tính chất và quy mô của các dự án được lập ĐMC và ĐTM.
- Báo cáo ĐMC luôn được thẩm định bởi một hội đồng. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đối với các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định của mình và của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- Báo cáo ĐTM có thể được thẩm định bởi một hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định, phê duyệt; dự án liên ngành, liên tỉnh; Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyệt của mình, trừ dự án liên ngành, liên tỉnh; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án trên địa bàn quản lý thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyệt của mình và của Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Để đảm bảo sự tham gia cũng như quyền lợi của cộng đồng tại địa bàn thực hiện dự án, trong quá trình thẩm định báo cáo ĐMC và ĐTM, các tổ chức, cá nhân có quyền gửi các yêu cầu, kiến nghị về bảo vệ môi trường liên quan đến dự án đến cho cơ quan thẩm định. Cơ quan thẩm định có trách nhiệm xem xét các yêu cầu, kiến nghị này trước khi đưa ra quyết định.
- Đối với cam kết bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân thực hiện chỉ cần thực hiện thủ tục đăng ký với UBND cấp huyện hoặc cấp xã (trong trường hợp được cấp huyện uỷ quyền).
3.4. Tính pháp lý của văn bản ĐTM và các biện pháp đảm bảo thực thi các nội dung ĐTM trên thực tế
Đối với báo cáo ĐMC, kết quả thẩm định là một trong những căn cứ để phê duyệt dự án. Trong khi đó, đối với báo cáo ĐTM, kết quả thẩm định là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền ra quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM đó. Các dự án thuộc diện phải lập báo cáo ĐTM chỉ được phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt. Trường hợp các cơ sở không thuộc đối tượng phải lập ĐMC và ĐTM thì chỉ được triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.
Về nguyên tắc, các báo cáo ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường sau khi đã được thẩm định, phê duyệt sẽ trở thành các văn bản pháp lý có tính bẳt buộc áp dụng đối với tất cả các chủ thể hoạt động trong phạm vi dự án được lập báo cáo ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường tương ứng. Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ môi trường mới chỉ tập trung quy định về trách nhiệm thực hiện và kiểm tra thực hiện các nội dung trong báo cáo ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường.
Theo Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường 2005, báo cáo ĐTM được đảm bảo thực hiện thông qua các cơ chế sau đây:
- Cơ chế thông tin và giám sát bởi cộng đồng: chủ dự án có trách nhiệm báo cáo với Uỷ ban nhân dân nơi thực hiện dự án về nội dung của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; Niêm yết công khai tại địa điểm thực hiện dự án về các loại chất thải, công nghệ xử lý, thông số tiêu chuẩn về chất thải, các giải pháp bảo vệ môi trường để cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giám sát. Cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM cũng có trách nhiệm thông báo nội dung quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM do mình phê duyệt cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện dự án; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thông báo nội dung quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM do mình hoặc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phê duyệt cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án. Việc thực hiện trách nhiệm thông tin này cho phép chính quyền cơ sở và cộng đồng địa phương tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung của báo cáo ĐTM đã được phê duyệt.
- Cơ chế tự chịu trách nhiệm: chủ dự án có trách nhiệm thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo ĐTM và các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM.
- Cơ chế tiền kiểm: chủ dự án có trách nhiệm thông báo cho cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM để kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM; chỉ sau khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận chủ dự án đã  thực hiện đầy đủ yêu cầu về thông tin cho UBND địa phương và niêm yết tại địa bàn, thực hiện các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM thì chủ dự án mới được đưa công trình vào sử dụng.
- Cơ chế hậu kiểm: cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt.
Theo Điều 27 Luật Bảo vệ môi trường 2005, cam kết bảo vệ môi trường được đảm bảo thực hiện thông qua:
- Cơ chế tự chịu trách nhiệm: tổ chức, cá nhân cam kết bảo vệ môi trường có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường.
- Cơ chế kiểm tra, giám sát: Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường.
4. Đánh giá các quy định hiện hành về ĐTM ở Việt Nam
Các quy định về ĐTM có một vị trí tương đối quan trọng trong hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường của Việt Nam và ngày càng được quan tâm hoàn thiện. Điều đó chứng tỏ sự nhìn nhận về vai trò của ĐTM như một công cụ quan trọng để thực hiện công tác quản lý đối với môi trường.
Trước hết, với việc phân hoá các cấp độ thực hiện ĐTM theo tính chất của dự án, Luật Bảo vệ môi trường 2005 đảm bảo sự phân hoá về trách nhiệm cũng như thể hiện đúng tính chất, mức độ yêu cầu đối với các biện pháp bảo vệ môi trường căn cứ vào tính chất, mức độ tác động đến môi trường của dự án. Việc xuất phát từ góc độ dự án đầu tư và từ góc độ ảnh hưởng môi trường là cơ sở quan trọng để đảm bảo tính phù hợp cho các quy định về ĐTM. Các quy định về ĐTM cũng cho thấy chính sách mở rộng xã hội hoá, huy động sự tham gia của các tổ chức có chuyên môn vào công tác lập cũng như thẩm định báo cáo ĐTM. Ngoài các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm về công tác thẩm định còn có thêm các tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo ĐTM. Đây là các cơ quan độc lập đủ năng lực theo yêu cầu của Quyết định số 19/2007/QĐ-BTNMT về việc ban hành Quy định về điều kiện và hoạt động của dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. Việc kiểm soát sự tham gia của các tổ chức, cá nhân chuyên môn này được đảm bảo trên cơ sở xác định các điều kiện về chuyên môn, về năng lực, về đội ngũ và trên cơ sở xác định trách nhiệm cụ thể chính là một chính sách hợp lý và cần thiết để đáp ứng nhu cầu thực tế đối với các hoạt động chuyên môn về môi trường trong quá trình lập và thẩm định báo cáo ĐTM hiện nay. Chính sách xã hội hoá này cũng phù hợp với sự trưởng thành về năng lực của tổ chức, cá nhân hoạt động chuyên môn về môi trường trong nước sau hơn 10 năm triển khai áp dụng các quy định về lập báo cáo ĐTM. Tuy nhiên, các quy định hiện hành mới tập trung vào quy định về điều kiện và năng lực của các tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo ĐTM, chưa chú ý đến các quy định đảm bảo năng lực của các tổ chức làm dịch vụ lập báo cáo ĐTM được quy định rất sơ sài. Theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 80/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, điều kiện về nhân lực, phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức cung ứng dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM tương đối chung chung[14], chưa đủ để đảm bảo các yêu cầu về năng lực đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ lập báo cáo ĐTM.
Tuy nhiên, nếu xét về tính đồng bộ, toàn diện thì các quy định về ĐTM hiện nay thiếu những yêu cầu, tiêu chí cần thiết để đảm bảo chất lượng của các báo cáo ĐTM. Các quy định hiện hành dường như cũng đã cố gắng khắc phục hạn chế này bằng các phương thức như quy định các chủ thể lập báo cáo ĐTM phải đảm bảo những nội dung nhất định trong báo cáo ĐTM, quy định về việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường[15], quy định cách thức thực hiện (như yêu cầu thành lập tổ công tác, yêu cầu về thành phần tham gia…)[16], quy định chi tiết về  các bước thẩm định, chủ thể thẩm định v.v. nhưng lại thiếu chính những quy định về cơ sở để đánh giá chất lượng của báo cáo ĐTM đó. Điều đó dẫn đến một thực tế là việc thẩm định các báo cáo ĐTM chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan của người thẩm định, chưa có các căn cứ cụ thể để thẩm định và cơ chế pháp lý cụ thể ràng buộc yêu cầu thẩm định.
Bên cạnh đó, các quy định hiện hành cũng chủ yếu quy định trách nhiệm thực thi đối với báo cáo ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường, chưa có cơ chế đảm bảo thực thi đối với nội dung báo cáo ĐMC. Thực tế này, một phần xuất phát từ chính tính pháp lý của các văn bản quy hoạch, chiến lược phải lập báo cáo ĐMC. Hiện nay, các văn bản quy hoạch, chiến lược chủ yếu mang tính định hướng, không mang tính bắt buộc, chính vì vậy, việc xác định tính pháp lý của các báo cáo ĐMC được lập phục vụ cho các văn bản quy hoạch, chiến lược này tương đối phức tạp. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng các nội dung của báo cáo ĐMC không có tính chất ràng buộc các hoạt động đầu tư trên thực tiễn và việc khẳng định tính ràng buộc cũng như quy định cơ chế đảm bảo thực thi các nội dung của báo cáo ĐMC là điều cần thiết.
Về tính khả thi, cơ chế giám sát của cộng đồng: các thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt và đảm bảo thực thi báo cáo ĐTM trên thực tế quy định tương đối chặt chẽ việc đảm bảo cho cộng đồng dân cư quyền được tham gia ý kiến, quyền được lắng nghe ý kiến, đặc biệt, các ý kiến về không đồng ý triển khai dự án hoặc không đồng ý về các biện pháp bảo vệ môi trường phải được nêu rõ trong các báo cáo ĐTM trình thẩm định, phê duyệt. Về mặt pháp lý, có thể nói các quy định về thủ tục nhằm đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào quá trình lập, thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM hiện nay tương đối chặt chẽ. Tuy nhiên, hoạt động lập báo cáo ĐTM là hoạt động có tính chuyên môn cao và với nhận thức của cộng đồng dân cư thì khó có thể đánh giá được hết các vấn đề chuyên môn của các báo cáo này. Các quy định hiện hành chỉ quy định các thủ tục, trình tự lấy ý kiến tham vấn cộng đồng, không có bất kỳ cơ chế nào để hỗ trợ về chuyên môn nhằm nâng cao nhận thức và khả năng của cộng đồng trong việc xem xét các nội dung của báo cáo ĐTM. Không được hỗ trợ về các vấn đề chuyên môn, cộng đồng dân cư có thể gặp khó khăn khi đưa ra ý kiến về các dự án triển khai tại địa bàn và trong nhiều trường hợp, các ý kiến được đưa ra không xác đáng hoặc cản trở các dự án đã có các phương án bảo vệ môi trường phù hợp.
5. Đánh giá về hiệu quả thi hành của các quy định pháp luật về ĐTM
Cán bộ thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM ở cấp trung ương thuộc Vụ thẩm định (Bộ Tài nguyên và Môi trường, nay trực thuộc Tổng cụ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm phê duyệt đối với những dự án thuộc thẩm quyền của mình. Ở cấp địa phương, trách nhiệm thẩm định là của Phòng Thẩm định thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc thành phố hoặc Hội đồng nhân dân cùng cấp sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt. Hiện nay còn có thêm hình thức mới là dịch vụ thẩm định. Theo đánh giá của các chuyên gia, năng lực thẩm đinh báo cáo ĐTM đã được nâng cao đáng kể do có nhiều cán bộ đã được đào tạo, tập huấn ở trong nước và nước ngoài cũng như khả năng “học thông qua hành” từ thực tiễn công việc[17]. Tuy nhiên ở cấp tỉnh đội ngũ cán bộ thẩm định ĐTM vẫn còn thiếu và yếu chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng hiện nay.
Việc đưa ĐTM vào thành một nghĩa vụ bắt buộc trong quy trình lập và triển khai các dự án đã giúp nâng cao nhận thức của các chủ đầu tư dự án khi thực hiện các hoạt động đầu tư và đảm bảo các biện pháp bảo vệ môi trường được triển khai song song với quá trình đầu tư dự án. Theo tổng kểt, từ năm 1994 đến năm 2004, đã có hơn 800 báo cáo ĐTM của các dự án và cơ sở đang hoạt động đã được thẩm định và phê duyệt ở cấp trung ương; gần 26.000 báo cáo ĐTM và bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường đã được thẩm định và phê duyệt ở cấp địa phương[18].
Tuy nhiên, do nhận thức chưa đầy đủ về vai trò và ý nghĩa của công tác ĐTM nên trên thực tế, các quy định về ĐTM chưa thực sự phát huy đầy đủ vai trò và ý nghĩa của nó trong công tác bảo vệ môi trường. Hạn chế của công tác ĐTM thể hiện cụ thể như sau:
- Việc thực hiện ĐTM đối với nhiều dự án còn mang tính hình thức. Nhiều chủ dự án chỉ coi đây là một thủ tục trong quá trình chuẩn bị hoặc thực hiện dự án, vì vậy, khi được yêu cầu lập báo cáo ĐTM thì chỉ làm lấy lệ, cho đủ thủ tục để dự án được thông qua chứ không quan tâm đến những tác động và nguy cơ môi trường thực sự. Một trong những minh chứng cho hiện tượng này là việc cấp phép ồ ại cho các dự án xây dựng sân gôn trong thời gian qua. Tình trạng xung đột xảy ra giữa các chủ dự án và cộng đồng địa phương do tranh chấp quyền sở hữu, tiếp cận, sử dụng tài nguyên đất, rừng và nguồn nước chứng tỏ các dự án này đã không thực hiện ĐTM một cách nghiêm túc và chất lượng. Một báo cáo có tên “Đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam: từ pháp luật đến thực tiễn” do Trung tâm con người và thiên nhiên thực hiện vào tháng 4/2009 cũng chỉ ra rằng hiện tượng các chuyên gia tư vấn thường được khoán làm một báo cáo ĐTM cho phù hợp với yêu cầu của pháp luật là rất phổ biến ở các địa phương. Vì vậy, việc tuân thủ quy trình và yêu cầu chất lượng báo cáo ĐTM thường bị làm ngơ hoặc xem nhẹ. Báo cáo ĐTM hiện nay “mới chỉ quan tâm đến tác động có hại, trực tiếp, trước mắt, tác động tới môi trường tự nhiên trong khi ít quan tâm đến tác động có lợi, gián tiếp, lâu dài và tác động xã hội. Các phương án giảm thiểu tác động thì hoặc là quá sơ sài, hoặc thiếu tính khả thi, hoặc chỉ là lời hứa hẹn không có cơ sở”[19]. Việc thiếu chú ý đến các tác động xã hội có thể thấy rõ trong nhiều báo cáo đã được thực hiện. Ví dụ, Báo cáo ĐTM của Dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Hương Sơn phần đánh giá tác động xã hội chỉ có 01 trang, Báo cáo ĐTM của Dự án khai thác mỏ Titan ở Hà Tĩnh phần đánh giá tác động xã hội chỉ có ½ trang; Báo cáo ĐTM của Dự án nhà máy thủy điện Lai Châu có nội dung dày tới 200 trang nhưng phần đánh giá tác động xã hội cũng chỉ có 2 trang. Nhiều báo cáo ĐTM chỉ là bản copy của các dự án khác, thậm chí nhiều trường hợp chủ đầu tư còn “quên” thay đổi địa danh cho phù hợp với dự án mới. Có những báo cáo thì lại làm ngơ hoặc đánh giá thấp các giá trị và vai trò của môi trường và hệ sinh thái ở nơi dự án đề xuất can thiệp để dễ được chấp thuận. Ví dụ Vườn quốc gia Tam Đảo đã được quy hoạch và  khẳng định là “khu rừng đa dạng sinh học cao với rừng lùn thường xanh điển hình”, tuy nhiên báo cáo hiện trạng môi trường phục vụ cho chuẩn bị dự án Tam Đảo II (xây dựng khu giải trí do nước ngoài đầu tư) ở vùng lõi VQG đã đánh giá là khu vực “nghèo đa dạng sinh học, không có giá trị bảo tồn”. Tương tự, báo cáo ĐTM cho đề xuất dự án xây dựng thủy điện Rào Àn1 và Rào Àn 2 trong vùng rừng nguyên sinh kề VQG Vũ Quang ở xã Kim Sơn (Hà Tĩnh) đã không đề cập đến tác động của dự án đối với các loài thú lớn bị đe doạ có giá trị bảo tồn trên toàn cầu như sao la, voi. Tình trạng này cho thấy các quy định hiện hành chưa đủ để ràng buộc trách nhiệm của người lập báo cáo ĐTM trong việc đảm bảo chất lượng và trung thực của báo cáo ĐTM. Bên cạnh đó, việc nâng cáo năng lực thẩm định báo cáo ĐTM cũng là đòi hỏi bức thiết để khắc phục tình trạng này.
- Đối với yêu cầu lập báo cáo ĐMC, mặc dù Luật Bảo vệ môi trường đã xác định rõ trách nhiệm lập báo cáo ĐMC đối với các dự án quy hoạch, chiến lược, song trong một thời gian dài, rất nhiều dự án quy hoạch ở các tỉnh đã làm ngơ đối với yêu cầu này. Thực tế cho thấy rằng nếu không có sự kiên quyết của cơ quan làm công tác thẩm định và phê duyệt thì cũng không có bất kỳ quy định nào ràng buộc trách nhiệm tuân thủ các yêu cầu về lập báo cáo ĐMC.
- Về việc thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM: hiện nay trách nhiệm này được giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường và Uỷ ban nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động thẩm định chưa thực sự trở thành một kênh phản biện trong sự đối trọng với những ưu tiên về dự án đầu tư và phát triển kinh tế, nhất là đối với các dự án đầu tư quy mô lớn của nước ngoài nhưng tiềm ẩn rủi ro cao về môi trường như xây dựng thuỷ điện, cảng biển, khai thác khoáng sản, sửa chữa tàu biển, tái chế rác thải… Tính độc lập, phản biện và chịu trách nhiệm trước pháp luật của hội đồng thẩm định, thể hiện qua trách nhiệm và quyền hạn của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM chưa được quy định rõ ràng. Các ý kiến đánh giá của hội đồng thẩm định hầu như chỉ mang tính chất tư vấn, tham khảo, quyết định thông qua báo cáo ĐTM được định đoạt bởi hội đồng phê duyệt chứ không thuộc hội đồng thẩm định. Trong trường hợp dự án được thông qua và khi đi vào hoạt động gây ra những tác động và suy thoái môi trường thì sẽ khó quy trách nhiệm cho các bên liên quan.
6. Một số kiến nghị
Để ĐTM có thể là một công cụ hữu hiệu trong quản lý và bảo vệ môi trường, cần hoàn thiện khung pháp lý về ĐTM ở Việt Nam ở các khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, Cần nghiên cứu hoàn thiện các quy định đảm bảo chất lượng của báo cáo ĐTM được lập, trong đó có việc đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng của báo cáo ĐTM. Việc đưa ra các tiêu chí cụ thể về mặt nội dung đối với báo cáo ĐTM vừa đảm bảo tính minh bạch của các quy định về lập và thẩm định báo cáo ĐTM, vừa làm cơ sở cho các tổ chức, cá nhân lập báo cáo ĐTM, vừa là căn cứ cho việc thẩm định báo cáo.
Thứ hai, Cần có cơ chế để đảm bảo thực thi các nội dung của báo cáo ĐMC trên thực tế. Nội dung của báo cáo ĐMC phải được coi là một phần của các quy hoạch, chiến lược đã được phê duyệt và các báo cáo ĐTM thuộc các dự án nằm trong phạm vi của các quy hoạch, chiến lược phải đảm bảo sự phù hợp với các báo cáo ĐMC đã được lập cho các quy hoạch, chiến lược đó.
Thứ ba, Cần cụ thể hoá các quy định về điều kiện chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ lập báo cáo ĐTM nhằm đảm bảo năng lực cung cấp dịch vụ của các tổ chức này, góp phần chuyên môn hoá công tác lập báo cáo ĐTM và đảm bảo chất lượng của công tác ĐTM trên thực tế.
Thứ tư, Cần có cơ chế đảm bảo sự tham gia của cộng đồng địa phương vào quá trình lập, thẩm định và giám sát thực hiện các báo cáo ĐTM và ĐMC thông qua việc nâng cao năng lực của cộng đồng về các vấn đề môi trường và yêu cầu đối với báo cáo ĐTM và ĐMC.
Thứ năm, Cần làm rõ trách nhiệm môi trường của các chủ thể tham gia vào việc lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM đảm bảo trong trường hợp các dự án được phê duyệt làm tổn hại đến môi trường xuất phát từ chất lượng của báo cáo ĐTM thì sẽ có chủ thể phải chịu trách nhiệm về hậu quả này. Cụ thể là trong trường hợp báo cáo ĐTM được lập với chất lượng không cao, không đánh giá đầy đủ các tác động môi trường cũng như thiếu những giải pháp cần thiết để đảm bảo hạn chế tác động tiêu cực của dự án đến môi trường mà vẫn được phê duyệt thì sẽ xác định trách nhiệm của người phê duyệt, người thẩm định và chủ dự án như thế nào, trong trường hợp dự án đó được triển khai và gây thiệt hại cho môi trường, cho cộng đồng dân cư thì trách nhiệm thuộc về ai là những vấn đề cần được làm rõ. Bên cạnh đó, cần quy định trách nhiệm cho Sở Tài nguyên và Môi trường giám sát việc thực hiện báo cáo ĐTM trong khi triển khai Dự án. Cần trao cho Sở Tài nguyên và Môi trường quyền (và trách nhiệm) phát hiện những vấn đề mới phát sinh, những giải pháp nêu trong báo cáo ĐTM đã không còn phù hợp với thực tế để yêu cầu chủ dự án điều chỉnh nội dung Báo cáo ĐTM.
Thứ sáu, cần tích cực tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ thẩm định báo cáo ĐTM cho các cán bộ cấp tỉnh. Việc này sẽ góp phần nâng cao chất lượng của công tác thẩm định, ngay cả đối với các dịch vụ thẩm định.
Thứ bảy, Cần có những chế tài nghiêm khắc hơn đối với các vi phạm nghĩa vụ từ việc lập, thẩm định, phê duyệt và thực hiện báo cáo ĐTM để đảm bảo tính răn đe đối với hành vi vi phạm, bổ sung chế tài đình chỉ dự án và yêu cầu khôi phục hiện trạng để tránh tình trạng có những chủ thể cố tình không lập báo cáo ĐTM nhưng vẫn triển khai dự án gây ra những hậu quả môi trường không thể khắc phục được./.






ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
SỞ XÂY DỰNG
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------
Số: 137/SXD-KTXD
Hải Phòng, ngày 29 tháng 12 năm 2010

HƯỚNG DẪN

VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 108/2010/NĐ-CP NGÀY 29/10/2010 CỦA CHÍNH PHỦ
Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động,
Sở Xây dựng Hải Phòng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên địa bàn thành phố Hải Phòng theo Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ như sau:
I. Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động, gồm:
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (không bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).
3. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động.
Các tổ chức, cá nhân căn cứ các nội dung đã được quy định tại Nghị định số 108/2010/NĐ-CP để làm cơ sở xác định giá xây dựng công trình và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, đảm bảo quyền lợi của người lao động.
II. Mức lương tối thiểu vùng được quy định áp dụng từ ngày 01/01/2011, đối với các địa bàn thuộc thành phố Hải Phòng như sau:
1. Vùng II: Các quận và các huyện Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Vĩnh Bảo: 1.200.000 đồng/tháng.
2. Vùng III: các huyện còn lại thuộc thành phố Hải Phòng: 1.050.000 đồng/tháng.
III. Dự toán chi phí xây dựng lập theo các Tập đơn giá xây dựng công trình ban hành kèm theo các Quyết định: số 2537/QĐ-UBND; số 2538/QĐ-UBND; số 2539/QĐ-UBND; số 2541/QĐ-UBND; số 2542/QĐ-UBND ngày 17/12/2009 của UBND thành phố Hải Phòng (Phần thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, kết cấu xây dựng; Phần lắp đặt; Phần khảo sát; Phần Sửa chữa; Phần xây dựng) được tính với mức lương tối thiểu 690.000 đ/tháng. So với mức lương tối thiểu vùng mới thì hệ số điều chỉnh được xác định như sau:
1. Hệ số điều chỉnh chi phí nhân công được điều chỉnh nhân với hệ số K:
- Vùng II: K = 1.200.000/690.000 = 1,739   
- Vùng III: K = 1.050.000/690.000 = 1,522
Đối với các dự toán đã được lập với mức lương tối thiểu 740.000 đ/tháng, nếu điều chỉnh theo mức lương tối thiểu mới cũng áp dụng theo nguyên tắc như trên.
2. Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công được tính theo một trong những phương pháp sau:
a. Phương pháp 1: Xác định giá ca máy mới theo phương pháp hướng dẫn của Bộ Xây dựng với mức lương tối thiểu mới và giá nhiên liệu, năng lượng mới tại thời điểm điều chỉnh chia cho giá ca máy đã lập theo Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình do UBND thành phố Hải Phòng quyết định ban hành.
Việc xác định giá ca máy trên cơ sở Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình – ban hành kèm theo quyết định số 2540/QĐ-UBND ngày 17/12/2009 của UBND thành phố Hải Phòng như sau: đối với từng đơn giá tương ứng với bảng giá ca máy nêu trên, căn cứ theo phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công do Bộ Xây dựng hướng dẫn, mức lương tối thiểu mới và giá nhiên liệu, năng lượng mới tại thời điểm điều chỉnh để xác định chi phí nhiên liệu, năng lượng mới; chi phí tiền lương thợ điều khiển máy mới. Sau đó tính bù trừ để xác định đơn giá ca máy mới.
b. Phương pháp 2: Xác định hệ số điều chỉnh trên cơ sở hệ số tăng chi phí nhân công, nhiên liệu, năng lượng tại thời điểm điều chỉnh (mới) so với thời điểm gốc (cũ) và tỷ trọng chi phí nhân công, nhiên liệu, năng lượng bằng phương pháp bình quân gia quyền theo nhóm máy trong giá ca máy.
Đối với phương pháp này, từng dự toán công trình cụ thể, tương ứng với từng nhóm máy trong giá ca máy sẽ xác định được hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công cho dự toán công trình đó.
Khi UBND thành phố ban hành Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình thay thế Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình (ban hành kèm theo quyết định số 2540/QĐ-UBND) thì thực hiện theo hướng dẫn sử dụng mới.
3. Các Tập đơn giá khác được lập trên cơ sở các định mức do Bộ Xây dựng ban hành, nếu phù hợp với nguyên tắc điều chỉnh chi phí nhân công và máy nêu trên, các Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn tính toán hệ số điều chỉnh trong dự toán công trình phục vụ việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo quy định.
4. Khi Nhà nước có các quy định khác với các căn cứ được nêu trong hướng dẫn này thì thực hiện theo quy định mới.
Các nội dung khác căn cứ quy định tại Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010 của Chính phủ.
Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề vướng mắc, đề nghị các tổ chức, đơn vị phản ánh về Sở Xây dựng Hải Phòng để xem xét giải quyết theo thẩm quyền./.  


Nơi nhận:
- VP UBND TP (để báo cáo);
- Đ/c CT UBND TP (để báo cáo);
- Sở Tài chính HP;
- Đ/c GĐ SXD (B/cáo);
- Sở KH và ĐT;
- Kho bạc thành phố HP;
- Thanh tra nhà nước HP;
- UBND các quận, huyện;
- Lưu: VT, KTXD.
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC




Vũ Duy






BỘ XÂY DỰNG



Số : 1730/BXD-KTXD

V/v: Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiểu mới từ 01/10/2011 theo quy định tại Nghị định số 70/2011/NĐ-CP.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà nội, ngày 20  tháng 10 năm 2011.

          KÝnh göi :   - Uỷ ban nhân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước.   
Căn cứ Nghị định số 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động. Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh đơn giá, dự toán xây dựng công trình, dự toán chi phí khảo sát xây dựng, giá hợp đồng và một số chi phí khác trong dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiểu mới từ 01/10/2011 như sau:
1. Điều chỉnh dự toán xây dựng công trình:
a) Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình thực hiện việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo quy định tại Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 và Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình thì việc điều chỉnh dự toán công trình do Chủ đầu tư thực hiện nhưng không được vượt tổng mức đầu tư phê duyệt.
 b) Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình thực hiện việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo quy định trước ngày Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình có hiệu lực thi hành, Chủ đầu tư thực hiện điều chỉnh dự toán xây dựng trên cơ sở điều chỉnh chi phí nhân công, chi phí máy thi công (phần nhân công) theo mức lương tối thiểu mới đối với những khối lượng còn lại của dự án, gói thầu thực hiện từ ngày 01/10/2011. Nếu dự toán công trình điều chỉnh làm vượt tổng mức đầu tư thì Chủ đầu tư báo cáo Người quyết định đầu tư xem xét, quyết định.
c) Đối với các bộ đơn giá xây dựng công trình do địa phương, Bộ chuyên ngành công bố, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng, các Bộ hướng dẫn việc điều chỉnh đơn giá nhân công, máy thi công theo mức lương tối thiểu từ ngày 01/10/2011.
 2. Điều chỉnh dự toán chi phí khảo sát: Chi phí nhân công trong dự toán khảo sát xây dựng cũng được điều chỉnh theo nguyên tắc trong mục 1 nêu trên.
3. Một số chi phí khác tính bằng định mức tỷ lệ (%) trong dự toán xây dựng công trình được tính theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
4. Việc điều chỉnh giá hợp đồng, thanh toán khối lượng thực hiện hoàn thành từ ngày 01/10/2011 thực hiện theo nội dung hợp đồng đã ký kết giữa các bên và quy định của nhà nước có liên quan.
Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng thành viên Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty Nhà nước căn cứ ý kiến trên, hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo chế độ tiền lương mới đúng quy định. Trong quá trình thực hiện nếu có gì vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Xây dựng để nghiên cứu giải quyết./.



KT. BỘ TRƯỞNG


THỨ TRƯỞNG
Nơi nhận :


- Như trên;
- Lưu: VP,Vụ KTXD(Nh20).




Trần Văn Sơn






Không có nhận xét nào: